Chủ Nhật, 3 tháng 3, 2019

Hiện tượng khó thở là bệnh gì


Khó thở là một cảm giác khó chịu đặc biệt khi hô hấp, trạng thái như: không đủ không khí, không khí... Vậy hiện tượng khó thở là bệnh gì và cách điều trị tại nhà là câu hỏi của nhiều người. Khó thở là một trong những bệnh thường gặp. Một số trường hợp khó thở cần cấp cứu, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng người bệnh. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết hiện tượng khó thở là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao.
hiện tượng khó thở là bệnh gì
* Hiện tượng khó thở là bệnh gì?
Khó thở có nhiều mức độ biểu hiện hoặc đi kèm với các biểu hiện khác và mỗi dấu hiệu này sẽ điển hình cho những triệu chứng bệnh khác nhau.
+ Triệu chứng ho khó thở: khi gặp dấu hiệu này nên nghĩ ngay đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đây là bệnh lý tắc nghẽn thông khí phổi không hồi phục hoàn toàn với các triệu chứng chính là ho, khó thở và khạc đờm kéo dài. Hút thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh hàng đầu, ngoài ra còn do việc hít thở trong môi trường ô nhiễm nhiều khói bụi cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh.
+ Thở dốc: là hiện tượng gặp phải khi bạn không thể cân bằng lượng oxy hít vào và CO2 thở ra. Thở dốc thường kèm theo nhịp tim nhanh, khó thở và đây thường là triệu chứng của các bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, hẹp van tim…hoặc các bệnh về phổi như viêm phổi, phổi tắc nghẽn…
+ Thở hụt hơi: đây có thể là dấu hiện thường gặp khi bạn vận động gắng sức hoặc khi lo lắng căng thẳng cực độ, nhưng cũng có thể là triệu chứng của loạn nhịp tim như ngoại tâm thu thất (bệnh nhân có nhịp tim sớm hơn bình thường hoặc lỡ nhịp tim) , các bệnh rối loạn thần kinh thực vật, trầm cảm…Yếu tố nguy cơ gây nên đó là các chất chứa cafein, thuốc lá, rượu bia…
+ Đau đầu khó thở: khi gặp tình trạng này, khả năng cao bạn đang có bệnh cao huyết áp hoặc hội chứng thiếu máu. Ngoài ra còn có thể do thiểu năng tuần hoàn não hoặc suy nhược thần kinh cũng gây nên những cơn đau đầu khó thở.
Hiện tượng khó thở là bệnh gì và cách điều trị tại nhà
+ Đau bụng khó thở: triệu chứng này thường liên quan đến các bệnh lý dạ dày và gan như trào ngược dạ dày thực quản, bệnh nhân xơ gan cổ trướng, sưng gan hoặc sỏi mật mà nguyên nhân lớn gây nên là do chế độ ăn uống sinh hoạt không khoa học.
+ Thỉnh thoảng khó thở: nếu bạn thỉnh thoảng gặp vấn đề khó thở khi hoạt động mạnh thì không cần quá lo lắng, nhưng nếu gặp phải kể cả khi nghỉ ngơi hoặc vận động nhẹ nhàng thì đó cũng có thể là triệu chứng tiềm ẩn của các bệnh hô hấp hoặc tim mạch. Lúc này bạn cần chú ý theo dõi thêm các triệu chứng khác để có kết luận chính xác nhất.
* Cách điều trị bệnh khó thở tạm thời tại nhà
+ Ăn gừng tươi: Ăn gừng tươi, hoặc thêm một ít gừng tươi vào nước nóng để uống, có thể giúp giảm khó thở viêm đường hô hấp. Một nghiên cứu cho thấy gừng có thể hiệu quả trong việc chống lại vi-rút RSV, một nguyên nhân phổ biến gây nhiễm trùng đường hô hấp.
+ Sử dụng quạt: Nghiên cứu thấy rằng việc sử dụng quạt cầm tay để quạt không khí qua mũi và mặt có thể làm giảm cảm giác khó thở. Việc cảm thấy lực của luống không khí trong khi hít sẽ giúp bạn cảm thấy như có thêm không khí vào phổi. Cách điều trị đã được thấy là có hiệu quả trong việc giảm cảm giác khó thở. Tuy nhiên, việc sử dụng quạt không thực sự cải thiện khi triệu chứng là do một bệnh lý nền nào đó gây ra.
+ Uống cà phê đen: Uống cà phê đen có thể giúp giải quyết tình trạng khó thở, vì chất caffeine trong cà phê có thể làm giảm sự mệt mỏi của cơ ở đường hô hấp. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng caffeine có tác dụng cải thiện nhẹ chức năng hô hấp ở những người bị hen. Tác dụng này có thể đủ để làm họ dễ hít thờ hơn. Tuy nhiên, điều quan trọng cần nhớ là uống quá nhiều cà phê có thể làm tăng nhịp tim. Tốt nhất là nên theo dõi lượng caffeine khi thử điều trị theo cách này, để đảm bảo bạn không bị say cà phê.
Hiện tượng khó thở là bệnh gì và cách điều trị tại nhà
+ Thở sâu: Thở sâu đường bụng có thể giúp kiểm soát tình trạng khó thở. Để làm điều này ở nhà, bạn cần:
- Nằm xuống, đặt hai tay lên bụng
- Hít vào thật sâu qua mũi, phình bụng và để phổi chứa đầy không khí
- Nín thở trong vài giây
- Thở ra thật chậm qua miệngcho đến khi phổi hết không khí
- Lặp lại trong 5 đến 10 phút
Bài tập này có thể được thực hiện vài lần trong ngày, hoặc mỗi khi bạn bị khó thở. Tốt nhất là giữ nhịp thở chậm, sâu và dễ dàng, hơn là thở nhanh.
+ Thở mím môi: Một bài tập thở khác có thể giúp giảm khó thở là thở mím môi.
Thở mím môi giúp giảm khó thở nhờ làm chậm nhịp thở của người bệnh. Điều này đặc biệt hữu ích trong trường hợp khó thở do lo lắng.
Để tập thở mím môi ở nhà, bạn cần:
- Ngồi thẳng trên ghế với vai thoải mái
- Ngậm hai môi vào nhau sao cho khoảng cách giữa hai môi nằm ở giữa
- Hít vào qua mũi trong vài giây
- Nhẹ nhàng thở ra qua môi đang mím trong khi đếm đến 4
- Hít thở và thở ra như vậy trong 10 phút
Bạn có thể thử bài tập này mỗi khi cảm thấy khó thở, và làm lại nhiều lần trong ngày cho đến khi cảm thấy tốt hơn.
+ Tìm tư thế thoải mái và được nâng đỡ: Tìm một tư thế thoải mái và được nâng đỡ để đứng hoặc nằm có thể giúp một số người thư giãn và thở lại bình thường. Nếu thở gấp là do lo âu hoặc do gắng sức quá mức thì cách này đặc biệt hữu ích.
Những tư thế sau đây có thể làm giảm áp lực lên đường thở của một người và cải thiện hô hấp:
- Ngồi cúi ra trước trên một chiếc ghế, tốt nhất với đầu tựa lên bàn
- Dựa vào tường để lưng được chống đỡ
- Đứng chống hai tay xuống bàn, để bớt trọng lượng lên chân
- Nằm xuống với đầu và đầu gối được gối nâng đỡ.
Hiện tượng khó thở là bệnh gì và cách điều trị tại nhà
+ Hít hơi nước: Hít hơi nước có thể giúp làm thông mũi, giúp thở dễ dàng hơn. Hơi nóng và độ ẩm từ hơi nước cũng có thể làm tan chất nhầy trong phổi, giúp giảm sự thở.
Để hít hơi nước tại nhà, bạn cần:
- Đổ đầy nước nóng vào bát
- Thêm một vài giọt tinh dầu bạc hà hoặc tinh dầu khuynh diệp
- Túi mặt trên bát nước, dùng một chiếc khăn trùm qua đầu
- Thở sâu, hít hơi nước
Điều quan trọng là đảm bảo rằng nước đã hơi nguội sau khi vừa đun sôi. Nếu không, hơi nước có thể làm bỏng da.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu hiện tượng khó thở là bệnh gì và cách điều trị bệnh tại nhà. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Mách bạn:
Nếu cơn tức ngực khó thở của bạn có liên quan đến bệnh tim mạch bạn có thể sử dụng Bi-Q10 hoặc Bi-Cozyme giúp hỗ trợ chữa bệnh tức ngực khó thở. Bi-Cozyme, Bi-Q10 giúp cải thiện động mạch, chống xơ vữa động mạnh giúp trái tim khỏe mạnh qua đó giúp chữa bệnh tức ngực khó thở hiệu quả
Bi-Q10, Bi-cozyme là các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch đã trở nên rất quen thuộc và gần gũi đối với bệnh nhân bị bệnh tim mạch, giúp điều trị tức ngực khó thở.
Bi-Q10
Bi-Q10 hỗ trợ điều trị:
>> Giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu,
>> Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
>> Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
>> Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
>> Giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Bi-Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
>> Giúp điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụt Coenzym Q10.
>> Bi-Q10 giúp ổn định và điều hòa huyết áp.
>> Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng
bi-cozyme
Bi-Cozyme có công dụng: 
- Giúp điều trị chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
- Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
- Người bị cao HA, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
- Xơ vữa động mạch, cao mỡ máu, cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
- Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
- Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
- Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
- Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
- Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép ...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh

Bạn bị mỡ máu cao, bạn muốn tìm cách ăn kiêng, bạn chưa biết cách nào? Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. B...