Thứ Tư, 27 tháng 3, 2019

Cách hạ huyết áp nhanh tại nhà


Huyết áp cao là căn bệnh nguy hiểm, nó được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng. Vậy cách hạ huyết áp nhanh tại nhà như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Bệnh huyết áp cao không có triệu chứng sẽ dễ gây nhầm lẫn hoặc chủ quan trong phòng bệnh, từ đó gây ra tỉ lệ thương vong cao. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu xem cách hạ huyết áp nhanh tại nhà như thế nào để tránh những rủi ro đáng tíếc có thể xảy ra.
Cách hạ huyết áp nhanh tại nhà như thế nào
* Cao huyết áp là gì?
Huyết áp được xác định bằng lượng máu bơm vào tim và sự đáp ứng lưu lượng máu đó trong động mạch. Càng nhiều máu bơm tim và động mạch hẹp lại, huyết áp càng cao. Cụ thể là, các cơ quan trong cơ thể cần oxy để tồn tại. Oxy được vận chuyển tới các cơ quan thông qua máu. Khi tim đập, nó tạo ra áp lực đẩy máu qua một mạng lưới các động mạch và tĩnh mạch hình ống (còn được gọi là các mạch máu và mao mạch). Áp lực máu (huyết áp) là kết quả của hai lực. Lực thứ nhất xảy ra khi máu bơm ra khỏi tim và vào các động mạch (đây là một phần của hệ thống tuần hoàn). Lực thứ hai được tạo ra khi tim nghỉ giữa các nhịp đập nó. Hai lực lượng này được đại diện bởi các con số trong đo huyết áp.
Huyết áp được đo bằng hai chỉ số là huyết áp tâm thu (áp lực đẩy máu vào động mạch, tim co bóp) và huyết áp tâm trương (huyết áp khi cơ tim giãn nghỉ). Ví dụ 120/80 mmHg (mmHg là milimet thủy ngân, đây là đơn vị dùng để đo huyết áp). Ở người bình thường, huyết áp tâm thu thường nhỏ hơn 120 và tâm trương nhỏ hơn 80. Những người tiền huyết áp, chỉ số huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg và tâm trương từ 80-89mmHg. Bệnh nhân bị cao huyết áp khi: chỉ số huyết áp tâm thu từ >=135 mmHg và tâm trương >=85mmHg. Bệnh nhân có thể được coi là bị cao huyết áp khi chỉ số huyết áp là 135/85 hoặc cao hơn, trong một số tuần. Hoặc cũng có thể được coi là cao huyết áp khi một trong hai chỉ số huyết áp (tâm thu hoặc tâm trương) đạt ngưỡng lớn hơn mức trên trong một số tuần.
* Triệu chứng cao huyết áp
+ Đau đầu: Khi bạn có huyết áp trên 180 / 110mmHg là khi huyết áp cao đã trở thành ác tính thì bạn sẽ thấy những cơn đau đầu thường xuyên.
+ Chảy máu mũi: Nếu bạn bị huyết áp cao và đột ngột chảy máu mũi nhiều thì bạn nên đi khám bác sỹ ngay để được kiểm tra huyết áp và điều trị bệnh. Chảy máu mũi là một trong những dấu hiệu của bệnh huyết áp cao giai đoạn đầu.
Cách hạ huyết áp nhanh tại nhà như thế nào
+ Cao huyết áp khiến bạn buồn nôn và nôn: Người bị áp huyết cao có thể thấy buồn nôn. Tuy nhiên triệu chứng này còn liên quan đến nhiều bệnh lý khác. Do đó bạn nên kiểm chứng cùng một số triệu chứng liên quan khác đi kèm như nhìn mờ, khó thở.
+ Chóng mặt khi huyết áp tăng: Chóng mặt thường xuất hiện với hai triệu chứng là choáng và chóng mặt đột ngột. Đó thường là dấu hiệu của bệnh huyết áp cao mà bạn không nên bỏ qua. Chóng mặt đột ngột thậm chí có thể làm bạn bị ngất hoặc nặng hơn là đột quỵ.
+ Tê cứng các chi: Nếu bạn bị cao huyết áp và thường xuyên bị tê chân tay thì phải gặp bác sỹ ngay. Vì đó là biểu hiện của bệnh đột quỵ do huyết áp tăng. Huyết áp tăng cao liên tục không được kiểm soát là lý do dẫn đến sự tê liệt của các dây thần kinh trong cơ thể của bạn.
+ Cao huyết áp khiến mạch máu trong mắt nổi đỏ: Vết máu hoặc mạch máu nổi rõ trong mắt là dấu hiệu của người bị bệnh tiểu đường hoặc huyết áp cao. Bác sĩ nhãn khoa có thể giúp bạn phát hiện các tổn thương thần kinh thị giác do không được điều trị gây ra biến chứng của bệnh cao huyết áp.
* Cách hạ huyết áp nhanh tại nhà
Đối với những gia đình có người cao tuổi hoặc tiền sử bị bệnh cao huyết áp thì nên dự phòng máy đo huyết áp tại nhà để có thể theo dõi mức huyết áp thường xuyên. Khi thấy mức huyết áp bắt đầu tăng cần kịp thời điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt. Còn nếu người bệnh bị tăng huyết áp đột ngột thì cần xử lý theo các bước sau:
Cách hạ huyết áp nhanh tại nhà như thế nào
Sơ cứu bệnh nhân:
- Để người bệnh nghỉ ngơ, thư giãn ở nơi thoải mái, yên tĩnh. Người bệnh không nên nói nhiều để tránh các cơ quan phải hoạt động, gây tăng huyết áp. Dùng máy đo huyết áp để nhận biết và có biện pháp xử lý kịp thời.
- Để hạ huyết áp nhanh chóng thì có thể cho người bệnh uống 1 ly nước ép cần tây hoặc cà rốt, hãm trà nhân sen hoặc dùng chút rượu vang đỏ, nhằm giãn mạch và điều chỉnh rối loạn lipid máu, ổn định huyết áp.
Bấm huyệt để giảm huyết áp:
- Xác định huyệt nội quang: nằm ở trên cánh tay. Huyệt phong trì: sau gáy. Huyệt thái khê: giữa mắt cá chân và phần gót chân. Huyệt hình giang: nằm giữa ở ngón chân cái và ngón kế bên.
- Lấy phần mềm của ngón tay cái xoa day nhẹ vào vị trí của các huyết rồi tăng dần độ mạnh; lặp đi lặp lại khoảng 3 - 5 lần.
* Cách phòng bệnh cao huyết áp
Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hàng ngày rất quan trọng để phòng chống bệnh cao huyết áp. Vì vậy người bệnh cần chú ý:
Cách hạ huyết áp nhanh tại nhà như thế nào
+ Thực hiện chế độ ăn ít muối. Đối với người béo phì nên thực hiện việc giảm cân.
+ Không nên ăn quá ngọt, hạn chế mỡ động vật.
+ Nên ăn đồ ăn có nhiều đạm thực vật, cá, dầu thực vật
+ Loại bỏ đồ uống có cồn, thuốc lá ăn nhiều rau xanh, trái cây
+ Tập luyện thể dục thể thao hàng ngày.

Mách bạn:
Nếu những người đang bị bệnh cao huyết áp thì nên dùng sản phẩm Bi-Cozyme giúp phòng ngừa bệnh cao huyết áp hàng ngày.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh

Bạn bị mỡ máu cao, bạn muốn tìm cách ăn kiêng, bạn chưa biết cách nào? Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. B...