Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2019

Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim


Bạn bị tim đập nhanh, bạn chưa biết nên làm gì. Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim là câu hỏi của nhiều người. Tim đập nhanh có thể gây ra cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực và khó thở. Nếu đây chỉ là hiện tượng tâm sinh lý bình thường để đáp ứng nhu cầu sử dụng oxy của cơ thể như vừa vận động mạnh hay căng thẳng, hồi hộp, thì hoàn toàn không phải điều trị. Tuy nhiên, khi trái tim của bạn đập nhanh một cách thường xuyên và liên tục thì nó lại là biểu hiện bệnh lý về tim mạch. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về hiện tượng tim đập nhanh và biết cách làm thế nào để giảm khi tim đập nhanh.
* Tim đập nhanh là gì?
Nhịp tim nhanh được định nghĩa là tình trạng tim đập lớn hơn 100 nhịp/phút. Khi tim đập nhanh không đồng nghĩa với việc máu tống ra khỏi tim nhiều hơn bình thường, mà nó làm cho cơn co bóp của các buồng tim diễn ra quá ngắn khiến máu bị ứ tại tim, trong khi máu đi nuôi cơ thể quá nghèo nàn. Quá trình này diễn ra lâu dài có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như huyết khối, đột quỵ, suy tim, thậm chí là ngừng tim.
* Các nguyên nhân gây ra tim đập nhanh
- Mắc bệnh cao huyết áp dài kỳ, van tim không làm đúng chức năng, lưu thông máu gặp sự cố trục trặc.
- Viêm màng ngoài tim, các túi xơ bao tim, viêm cơ tim, mắc bệnh tim vành, bộ phận tạo nhịp của tim làm việc kém.
- Không đủ lượng oxy cung cấp cho cơ tim, mắc bệnh rối loạn tuyến giáp, rối loạn máu, ví dụ như máu đông.
- Khuyết tật buồng tim trên, từng mắc bệnh đau tim một hoặc nhiều lần, chế độ ăn uống không đầy đủ hoặc quá nhiều muối.
- Mất cân bằng điện giải, mắc bệnh về phổi, như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Khả năng đàn hồi mô phổi kém, ảnh hưởng đến chức năng của tim.
Trường hợp tim đập nhanh tạm thời có thể do các nguyên nhân sau:
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
- Thiếu vitamin, thiếu máu sử dụng một số thuốc chữa bệnh.
- Dùng thuốc chữa bệnh, thuốc bổ quá liều, quá căng thẳng, sợ hãi, lo lắng, nhiễm trùng, sốt cao.
- Ăn quá no, lạm dụng các chất kích thích như: trà, cà phê, thuốc lá... Gắng sức quá mức, ví dụ như leo núi, mang vác vật nặng.
* Khi tim đập nhanh nên làm gì?
+ Nghiệm pháp Valsalva: Đây là kỹ thuật tây y thường dùng trong các trường hợp chẩn đoán hay điều trị rối loạn nhịp tim. Bác sỹ sẽ yêu cầu bạn ngậm miệng, bịt mũi, bịt tai, hít vào sâu rồi ép hơi thở ra thật mạnh (nhưng không cho ra hơi). Nghiệm pháp này ban đầu có thể làm tim đập nhanh nhưng sau đó nhịp tim sẽ được giảm xuống từ từ. Để an toàn, bạn nên được tiến hành dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên khoa và nó cũng không được khuyến khích ở những người có nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
+ Ổn định nhịp tim bằng cách thư giãn: Khi rối loạn nhịp tim nhanh là trở thành bệnh lý thì hiện tượng trống ngực có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, kể cả khi đang ngủ. Làm người bệnh có xu hướng giật mình và hồi hộp nhiều hơn nữa. Do vậy, tốt nhất bạn nên ngồi thư giãn, tập hít thở thường xuyên, như vậy có thể giảm được phần nhiều triệu chứng hồi hộp của tim đập nhanh. Thư giãn giúp giảm căng thẳng và ổn định nhịp tim.
+ Ho mạnh giúp nhịp tim trở lại bình thường: Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể, nhằm tạo áp lực đẩy vật lạ ra ngoài qua đường hô hấp. Nhưng bạn có biết ho có thể giúp nhịp tim trở lại bình thường? Đó là trong trường hợp tim đập nhanh do hồi hộp một cơn ho mạnh sẽ tạo áp lực lên lồng ngực làm bạn dễ chịu hơn.
+ Cung cấp đủ nước giúp ổn định nhịp tim: Có tới 70% cấu tạo cơ thể người là nước, vì vậy nước rất quan trọng đối với sức khỏe. Nước chính là dung môi cho các chất hoạt động, không đủ nước rất có thể sẽ dẫn đến tình trạng đánh trống ngực nhẹ, do mất cân bằng điện giải. Chính vì vậy, bổ sung đủ nước mỗi ngày giúp bạn duy trì được nhịp đập trái tim ổn định. Ngoài phần nước cơ thể hấp thu từ thức ăn, mỗi ngày bạn nên uống từ 1,5 – 2 lít, tương đương 5 – 7 ly nước.
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
+ Giảm tim đập nhanh nhờ ăn uống: Chế độ ăn uống khoa học không những giúp ổn định nhịp tim mà còn giúp cơ thể phòng ngừa được rất nhiều bệnh tật khác. Ngoài những loại thực phẩm bạn nên bổ sung như ở trên chúng ta cũng cần biết tránh những thức ăn không có lợi cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá, nước uống có ga, thực phẩm giàu caffeine…
+ Làm chậm nhịp tim khi rửa mặt bằng nước lạnh: Tát nước lạnh lên mặt làm co giãn mạch máu và gián tiếp giúp máu lưu thông tốt hơn. Nhờ vậy mà góp phần ổn định nhịp tim. Hành động tát nước lạnh vào mặt được xem là việc gây sốc thần kinh bằng cơ học, giúp hoạt động của não bộ trở lại tỉnh táo bình thường hơn.
+ Tập thể dục đều đặn giúp duy trì nhịp đập trái tim: Nhiều quan niệm cho rằng khi tim đập nhanh là đang làm việc quá sức vì vậy không nên tập thể dục vận động khiến tim làm việc mệt hơn. Quan niệm này hoàn toàn sai lệch, vì trái tim cũng như cơ bắp vậy, tập thể dục đều đặn thường xuyên sẽ giúp cho cơ bắp khỏe mạnh. Đây được xem là giải pháp hàng đầu để phòng ngừa không chỉ bệnh tim mạch mà còn giúp tăng cường sức khỏe phòng chống các bệnh cơ hội khác.
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
+ Thực phẩm chức năng giúp kiểm soát nhịp tim nhanh: Bạn bắt buộc phải sử dụng các sản phẩm do bác sỹ kê đơn nếu là nhịp tim nhanh bệnh lý để làm giảm triệu chứng, làm chậm sự tiến triển của bệnh cũng như phòng tránh các biến chứng như đột quỵ, huyết khối… Một số nhóm thuốc chính thường được các bác sỹ lựa chọn là thuốc chống loạn nhịp (Cordarone), thuốc chẹn kênh calci (Adalat), thuốc chẹn beta giao cảm (Sectral), thuốc chống đông (Aspirin)… Tuy nhiên bạn cũng không nên đặt quá nhiều niềm tin vào thuốc điều trị, do một số trường hợp thuốc có thể gây tác dụng phụ làm nặng hơn tình trạng rối loạn nhịp tim.
Hiện nay công nghệ đã phát triển hơn bào chế được thực phẩm chức năng giúp điều hòa nhịp tim như Bi-Q10, Bi-Cozyme.
Các bạn có thể tham khảo trực tiếp 2 sản phẩm tại:

Thuốc đông y chữa thiểu năng tuần hoàn não


Thiểu năng tuần hoàn não là căn bệnh phổ biến hiện nay và cũng có nhiều thuốc chữa trị. Vậy thuốc đông y chữa thiểu năng tuần hoàn não loại nào tốt là câu hỏi của nhiều người. Thuốc đông y chữa thiểu năng tuần hoàn não rất nhiều nhưng hiệu quả của thuốc để đạt được tốt thì cần phải dùng thời gian lâu dài. Để thuận tiện hơn các nhà khoa học đã điều chế dưới dạng viên nang thực phẩm chức năng với nguyên tắc dựa vào đông y và chỉ tinh chiết lấy những chất có lợi và đóng gói dưới dạng viên nang tiện lợi sử dụng và hiệu quả cao hơn. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu một số loại thực phẩm chức năng giúp chữa thiểu năng tuần hoàn não thay thế cho thuốc đông y được.
Thuốc đông y chữa thiểu năng tuần hoàn não loại nào tốt
* Thực phẩm chức năng giúp chữa thiểu năng  tuần hoàn não
1. Bi-Cozyme giúp phòng ngừa tai biến mạch máu não, điều hòa huyết áp
Bi-Cozyme là công thức phối hợp đặc biệt giữa các enzymes đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm. Bi-Cozyme là sự kết hợp của Coenzyme Q10 với 9 loại phức hợp và enzymes khác như Nattokinase, Bromelain, Papain, Serrapeptase, phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed  Ext (hạt dẻ ngựa) và Cranberry Ext...
Sử dụng Bi-Cozyme hàng ngày là liệu pháp an toàn và hiệu quả để thay thế Asprin trong phòng và chống tắc mạch, đột quỵ, sau can thiệp tim mạch, đặt stent. Trong điều trị các bệnh lý tim mạch như can thiệp tắc mạch vành, đặt Stent, thay van tim, đột quy, cao huyết áp... đều phải dùng thuốc Aspirin hoặc Plavix chống đông suốt đời.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành, thiểu năng tuần hoàn não.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại Website: 
TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
2. Super Power Neuro Max tăng cường trí não, phòng ngừa thiểu năng tuần hoàn não
Super Power Neuro Max thúc đẩy quá trình trao đổi chất ở não bộ, nuôi dưỡng và bảo vệ não nhờ sự kết hợp đầy đủ các chất dinh dưỡng an toàn và hiệu quả. Super Power Neuro Max cung cấp chất chống oxy hóa mạnh nhất để bảo  vệ tổ chức não, làm tăng sự điều khiển tối ưu của sự kích thích màng tế bào và độ thẩm thấu tế bào não, cải thiện quá trình sử dụng glucose và kiến tạo năng lượng cho não, hỗ trợ tổng hợp phospholipid cho sự gia tăng nhận thức và tăng tổng hợp acetylcholine và các chất dẫn truyền thần kinh.
super Power neuro max
TPCN bổ não của Mỹ Super Power Neuro Max được sản xuất bởi hãng Jarrow Formulas, Inc, Hoa Kỳ sẽ  là lựa chọn cho bạn. Sự thành công của Super Power Neuro Max là do có sự kết hợp nhiêu thành phần giúp tăng cường trao đổi chất của các tế bào não, hạn chế quá trình lão hóa, được chiết suất từ thiên nhiên như Cytidine 5’-diphosphocholine, Phosphatidylserine (PS), Acetyl L-carnitine, Alpha lipoic acid, Taurine, Phosphatidylcholine và các thành phần khác: Silicon dioxit, magiê stearat (nguồn gốc thực vật), xenluloza, gelatin đều có mặt trong sản phẩm này. Super Power Neuro Max giúp tăng cường trao đổi chất của các tế bào não, hỗ trợ hạn chế quá trình lão hóa tốt hơn.
Super Power Neuro Max làm tăng chức năng hệ thần kinh trung ương, tăng hoạt hóa vỏ não, tăng lưu lượng tuần hoàn não, tăng trí nhớ và độ minh mẫn; làm giảm đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, rối loạn tiền đình. Ngoài ra thuốc còn làm giảm triệu chứng run, tăng lực bóp tay, sức kéo và khả năng phối hợp động tác chính xác của bệnh nhân Parkinson. Super Power Neuro Max giúp bổ não phù hợp dùng cho các trường hợp người cao tuổi bị thiếu máu não, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, hay quên, người hoạt động trí óc nhiều (doanh nhân, học sinh, sinh viên) và người bệnh Parkinson.
Thuốc đông y chữa thiểu năng tuần hoàn não loại nào tốt
Cách dùng: Dùng cho người lớn, uống 2 đến 4 viên/ngày, uống cùng với nước trái cây hoặc nước uống giữa các bữa ăn hoặc uống theo hướng dẫn của chuyên gia y tế.
Bảo quản: nơi thoáng mát, để xa tầm với của trẻ em
Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ mỗi vỉ 10 viên.
Thành phần khác: Silicon dioxit, magiê stearat (nguồn gốc thực vật), xenluloza, gelatin. Sản phẩm có chứa đậu nành.
Lưu ý: Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim


Bạn bị tim đập nhanh, bạn chưa biết nên làm gì. Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim là câu hỏi của nhiều người. Tim đập nhanh có thể gây ra cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực và khó thở. Nếu đây chỉ là hiện tượng tâm sinh lý bình thường để đáp ứng nhu cầu sử dụng oxy của cơ thể như vừa vận động mạnh hay căng thẳng, hồi hộp, thì hoàn toàn không phải điều trị. Tuy nhiên, khi trái tim của bạn đập nhanh một cách thường xuyên và liên tục thì nó lại là biểu hiện bệnh lý về tim mạch. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về hiện tượng tim đập nhanh và biết cách làm thế nào để giảm khi tim đập nhanh.
* Tim đập nhanh là gì?
Nhịp tim nhanh được định nghĩa là tình trạng tim đập lớn hơn 100 nhịp/phút. Khi tim đập nhanh không đồng nghĩa với việc máu tống ra khỏi tim nhiều hơn bình thường, mà nó làm cho cơn co bóp của các buồng tim diễn ra quá ngắn khiến máu bị ứ tại tim, trong khi máu đi nuôi cơ thể quá nghèo nàn. Quá trình này diễn ra lâu dài có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như huyết khối, đột quỵ, suy tim, thậm chí là ngừng tim.
* Các nguyên nhân gây ra tim đập nhanh
- Mắc bệnh cao huyết áp dài kỳ, van tim không làm đúng chức năng, lưu thông máu gặp sự cố trục trặc.
- Viêm màng ngoài tim, các túi xơ bao tim, viêm cơ tim, mắc bệnh tim vành, bộ phận tạo nhịp của tim làm việc kém.
- Không đủ lượng oxy cung cấp cho cơ tim, mắc bệnh rối loạn tuyến giáp, rối loạn máu, ví dụ như máu đông.
- Khuyết tật buồng tim trên, từng mắc bệnh đau tim một hoặc nhiều lần, chế độ ăn uống không đầy đủ hoặc quá nhiều muối.
- Mất cân bằng điện giải, mắc bệnh về phổi, như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Khả năng đàn hồi mô phổi kém, ảnh hưởng đến chức năng của tim.
Trường hợp tim đập nhanh tạm thời có thể do các nguyên nhân sau:
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
- Thiếu vitamin, thiếu máu sử dụng một số thuốc chữa bệnh.
- Dùng thuốc chữa bệnh, thuốc bổ quá liều, quá căng thẳng, sợ hãi, lo lắng, nhiễm trùng, sốt cao.
- Ăn quá no, lạm dụng các chất kích thích như: trà, cà phê, thuốc lá... Gắng sức quá mức, ví dụ như leo núi, mang vác vật nặng.
* Khi tim đập nhanh nên làm gì?
+ Nghiệm pháp Valsalva: Đây là kỹ thuật tây y thường dùng trong các trường hợp chẩn đoán hay điều trị rối loạn nhịp tim. Bác sỹ sẽ yêu cầu bạn ngậm miệng, bịt mũi, bịt tai, hít vào sâu rồi ép hơi thở ra thật mạnh (nhưng không cho ra hơi). Nghiệm pháp này ban đầu có thể làm tim đập nhanh nhưng sau đó nhịp tim sẽ được giảm xuống từ từ. Để an toàn, bạn nên được tiến hành dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên khoa và nó cũng không được khuyến khích ở những người có nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
+ Ổn định nhịp tim bằng cách thư giãn: Khi rối loạn nhịp tim nhanh là trở thành bệnh lý thì hiện tượng trống ngực có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, kể cả khi đang ngủ. Làm người bệnh có xu hướng giật mình và hồi hộp nhiều hơn nữa. Do vậy, tốt nhất bạn nên ngồi thư giãn, tập hít thở thường xuyên, như vậy có thể giảm được phần nhiều triệu chứng hồi hộp của tim đập nhanh. Thư giãn giúp giảm căng thẳng và ổn định nhịp tim.
+ Ho mạnh giúp nhịp tim trở lại bình thường: Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể, nhằm tạo áp lực đẩy vật lạ ra ngoài qua đường hô hấp. Nhưng bạn có biết ho có thể giúp nhịp tim trở lại bình thường? Đó là trong trường hợp tim đập nhanh do hồi hộp một cơn ho mạnh sẽ tạo áp lực lên lồng ngực làm bạn dễ chịu hơn.
+ Cung cấp đủ nước giúp ổn định nhịp tim: Có tới 70% cấu tạo cơ thể người là nước, vì vậy nước rất quan trọng đối với sức khỏe. Nước chính là dung môi cho các chất hoạt động, không đủ nước rất có thể sẽ dẫn đến tình trạng đánh trống ngực nhẹ, do mất cân bằng điện giải. Chính vì vậy, bổ sung đủ nước mỗi ngày giúp bạn duy trì được nhịp đập trái tim ổn định. Ngoài phần nước cơ thể hấp thu từ thức ăn, mỗi ngày bạn nên uống từ 1,5 – 2 lít, tương đương 5 – 7 ly nước.
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
+ Giảm tim đập nhanh nhờ ăn uống: Chế độ ăn uống khoa học không những giúp ổn định nhịp tim mà còn giúp cơ thể phòng ngừa được rất nhiều bệnh tật khác. Ngoài những loại thực phẩm bạn nên bổ sung như ở trên chúng ta cũng cần biết tránh những thức ăn không có lợi cho sức khỏe như rượu, bia, thuốc lá, nước uống có ga, thực phẩm giàu caffeine…
+ Làm chậm nhịp tim khi rửa mặt bằng nước lạnh: Tát nước lạnh lên mặt làm co giãn mạch máu và gián tiếp giúp máu lưu thông tốt hơn. Nhờ vậy mà góp phần ổn định nhịp tim. Hành động tát nước lạnh vào mặt được xem là việc gây sốc thần kinh bằng cơ học, giúp hoạt động của não bộ trở lại tỉnh táo bình thường hơn.
+ Tập thể dục đều đặn giúp duy trì nhịp đập trái tim: Nhiều quan niệm cho rằng khi tim đập nhanh là đang làm việc quá sức vì vậy không nên tập thể dục vận động khiến tim làm việc mệt hơn. Quan niệm này hoàn toàn sai lệch, vì trái tim cũng như cơ bắp vậy, tập thể dục đều đặn thường xuyên sẽ giúp cho cơ bắp khỏe mạnh. Đây được xem là giải pháp hàng đầu để phòng ngừa không chỉ bệnh tim mạch mà còn giúp tăng cường sức khỏe phòng chống các bệnh cơ hội khác.
Khi tim đập nhanh nên làm gì để giảm nhịp tim
+ Thực phẩm chức năng giúp kiểm soát nhịp tim nhanh: Bạn bắt buộc phải sử dụng các sản phẩm do bác sỹ kê đơn nếu là nhịp tim nhanh bệnh lý để làm giảm triệu chứng, làm chậm sự tiến triển của bệnh cũng như phòng tránh các biến chứng như đột quỵ, huyết khối… Một số nhóm thuốc chính thường được các bác sỹ lựa chọn là thuốc chống loạn nhịp (Cordarone), thuốc chẹn kênh calci (Adalat), thuốc chẹn beta giao cảm (Sectral), thuốc chống đông (Aspirin)… Tuy nhiên bạn cũng không nên đặt quá nhiều niềm tin vào thuốc điều trị, do một số trường hợp thuốc có thể gây tác dụng phụ làm nặng hơn tình trạng rối loạn nhịp tim.
Hiện nay công nghệ đã phát triển hơn bào chế được thực phẩm chức năng giúp điều hòa nhịp tim như Bi-Q10, Bi-Cozyme.
Các bạn có thể tham khảo trực tiếp 2 sản phẩm tại:

Thứ Sáu, 29 tháng 3, 2019

Cholesterol cao là bao nhiêu


Cholesterol là một chất béo có trong màng tế bào của đại đa số các mô tổ chức trong cơ thể. Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào là câu hỏi của nhiều người. Cholesterol cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh tim mạch, đặc biệt dẫn đến các bệnh chứng xơ vữa động mạch vành, tăng huyết áp, đột quỵ… Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào?
Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào
* Cholesterol cao là bao nhiêu?
+ Ngưỡng bình thường: Cholesterol dưới 5,2mmol/l (dưới 200mg/100ml); triglycerid dưới 2,3mmol/l (dưới 200mg/100ml).
+ Dấu hiệu cao: Cholesterol toàn phần từ 5,2 - 6,2 mmol/l (từ 200 - 240mg/100ml); triglycerid từ 2,3 - 4,5mmol/l (từ 200 - 400mg/100ml).
+ Biểu hiện bệnh rõ: Cholesterol toàn phần trên 6,2mmol/l (trên 240mg/100ml); triglycerid trên 4,5mmol/l (trên 400mg/100ml).
Mức độ từ 200 tới 239 là sát mí (borderline), và người nào có mức độ mỡ trong máu mà trên 240 thì có rất nhiều nguy cơ bị bệnh về tim mạch.
Cao mỡ trong máu sẽ làm đường kính động mạch bị nhỏ hẹp lại do nguyên nhân mỡ tạo thành những mảng (plaque) bám vào vách bên trong động mạch, tình trạng này làm máu bị cản trở không dẫn được đầy đủ vào óc, thận, bộ phận sinh dục, tay chân và tim.
Cao mỡ trong máu là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh tim. Cao mỡ trong máu cũng là nguyên nhân liên quan tới những bệnh khác như sạn mật, liệt dương, tâm trí suy nhược và cao máu. Bị bướu nhỏ trong ruột (colon polyps) và ung thư (cancer), đặc biệt là ung thư nhiếp hộ tuyến và ung thư ngực, cũng được biết là do nguyên nhân liên quan tới tình trạng cao mỡ trong máu. Mặc dầu có quá nhiều cholesterol trong máu thì không tốt cho sức khỏe nhưng thật sự cholesterol cũng cần thiết cho cơ thể để tạo màng tế bào, tạo kích thích tố và giúp cho tiến trình tiêu hóa.
Mặc dầu Hiệp Hội về tim ở Hoa Kỳ khuyến cáo thức ăn hàng ngày chúng ta chỉ cần có khoảng 300 mg cholesterol hoặc ít hơn, nhưng thật sự nếu chúng ta ăn những thức ăn hoàn toàn không có cholesterol cũng không sao hết vì cơ thể chúng ta cũng đủ sức sản xuất đủ lượng cholesterol cần thiết cho cơ thể. Vào khoảng 80% cholesterol có trong cơ thể chúng ta được sản xuất từ lá gan, 20% cholesterol còn lại là do nguồn thực phẩm mà chúng ta ăn vào. Cholesterol di chuyển từ gan vào máu đến những cơ quan khác nhau của cơ thể bằng những phương tiện được gọi là phân tử mỡ đạm (lipoproteins).
Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào
* Cách khắc phục tình trạng Cholesterol cao
+ Chế độ vận động khắc phục tình trạng cholesterol cao: Một chế độ vận động, luyện tập cơ thể hợp lý cũng sẽ giúp bạn xua tan nỗi lo cholesterol cao, vậy chế độ vận động hợp lý là như thế nào? Các chuyên gia khuyến cáo, mọi người nên vận động cơ thể nhiều hơn và nên lựa chọn một môn thể dục phù hợp với giới tính, sức khỏe của mình để luyện tập đều đặn mỗi ngày.
Việc tập luyện sẽ giúp bạn “đốt” bớt mỡ dư thừa trong cơ thể, giảm cân hiệu quả, tăng khả năng đề kháng và điều chỉnh được các nguy cơ khác đi kèm như ổn định huyết áp, giảm nguy cơ đái tháo đường và tăng hoạt tính insulin. Các bạn nên tập luyện ít nhất 30 phút mỗi ngày, tập đều đặn tất cả các ngày trong tuần, tập vừa đủ mạnh, và vừa đủ ra mồ hôi.
+ Giảm cholesterol cao bằng cách từ bỏ những thói quen có hại: 70% đàn ông ở Việt Nam sử dụng bia rượu, thuốc lá và Việt Nam là nước tiêu thụ hàng tỉ lít bia mỗi năm. Chính những thói quen không tốt này của bạn là nguyên nhân hàng đầu khiến cho tình trạng cholesterol tăng cao, dẫn tới tình trạng rối loạn mỡ máu.
Như vậy ngay từ bây giờ bạn cần bỏ ngay thuốc lá, bởi thuốc không chỉ là nguyên nhân hàng đầu gây ra hiện tượng xơ vữa động mạch mà còn gây ra tình trạng rối loạn lipid máu. Bạn cũng nên hạn chế sử dụng rượu bia, chỉ uống trong những trường hợp thật cần thiết và chỉ nên uống rượu vang đỏ. Bạn cũng cần có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tránh để cơ thể bị căng thẳng, mệt mỏi.
+ Chế độ ăn uống khắc phục tình trạng cholesterol cao: Để khắc phục tình trạng cholesterol cao trong máu, hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo chế độ ăn của bạn chỉ được cung cấp dưới 30% calo từ chất béo, và chỉ có 10% từ chất béo no. Tuy nhiên các bạn không nên giảm tỉ lệ chất béo xuống dưới 10% tổng số calo vì điều này cũng sẽ gây ra bất lợi cho cơ thể của bạn.
Bạn nên tránh ăn mỡ và phủ tạng đông vật vì những thực phẩm này chứ nhiều chất béo no, rất dễ dẫn đến tình trạng cholesterol ngày càng tăng cao. Các bạn cũng nên lựa chọn những loại sữa không đường, không béo, và tốt nhất là nên sử dụng sữa chua.
Cholesterol cao là bao nhiêu và cách khắc phục như thế nào
Tình trạng cholesterol cao cũng sẽ được khắc phục nhanh hơn nếu như bạn ăn ít thịt đỏ và thường xuyên ăn nhiều thịt cá, bởi Omega - 3 có nhiều trong thịt cá có tác dụng rất tốt trong việc bảo vệ tim mạch.
Đặc biệt các bạn nên tăng cường chất xơ từ những loại rau củ quả cho bữa ăn của mình, các loại thức ăn này sẽ làm giảm lượng chất béo và cholesterol được hấp thụ vào cơ thể của bạn. Một chế độ ăn cân bằng, lành mạnh sẽ giúp bạn kiểm soát được tình trạng cholesterol cao.
+ Sử dụng thảo dược tự nhiên có tác dụng giảm cholesterol: Sử dụng thảo dược tự nhiên cũng là một cách khắc phục tình trạng cholesterol cao, đặc biệt sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên lại hết sức an toàn với người bệnh vì nó không hề gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm như thuốc tân dược. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại thảo dược được quảng cáo là có tác dụng hạ cholesterol xấu trong máu nhưng đặc biệt phải nhắc đến sản Bi-Cozyme được sản xuất tại Mỹ và đươc chiết xuất 100% từ các thảo dược tự nhiên. Sản phẩm được BNC medipharm xin phép Bộ Y tế Việt Nam nhập khẩu và phân phối.
Nếu những người đang bị cholesterol cao thì nên dùng sản phẩm Bi-Cozyme giúp phòng ngừa bệnh.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…

Chi tiết xem thêm sản phẩm tại Website: TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
VIDEO CHI TIẾT VỀ CHOLESTERONE VÀ XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH

Người cao huyết áp nên uống gì


Cao huyết áp là căn bệnh nguy hiểm, nó được coi là kẻ giết người thầm lặng. Người cao huyết áp nên uống gì tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. Cao huyết áp có thời gian ủ bệnh kéo dài, nhưng lại gây nhiều hậu quả nghiêm trọng nhất đối với sức khỏe. Biết cách ăn uống giúp quá trình điều trị bệnh được nhanh hơn. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu xem người cao huyết áp nên uống gì.
Người cao huyết áp nên uống gì tốt cho bệnh
* Cao huyết áp là gì?
Cao huyết áp hay còn gọi là tăng huyết áp, xảy ra khi áp lực máu lên các thành động mạch cao hơn so với bình thường. Bạn có thể mắc cao huyết áp trong nhiều năm mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Mặc dù không có triệu chứng, nhưng về lâu dài bạn có thể mắc các biến chứng tăng huyết áp trầm trọng, bao gồm đau tim và đột quỵ.
Khi đo huyết áp, người ta dùng 2 số đo là huyết áp tâm thu (số đứng trước) và huyết áp tâm trương (số đứng sau) ví dụ như 120 trên 80 (viết là 120/80 mmHg). Bạn bị cao huyết áp khi một hoặc cả hai chỉ số quá cao so với bình thường (lưu ý: những chỉ số dưới đây áp dụng đối với những người không dùng thuốc huyết áp và chưa có tiền sử bệnh.)
- Huyết áp bình thường hầu như thấp hơn 120/80mmHg;
- Cao huyết áp (tăng huyết áp) là khi huyết áp của bạn đạt mức 140/90mmHg hoặc cao hơn trong một thời gian dài;
- Nếu chỉ số huyết áp của bạn là 120/80mmHg hoặc cao hơn, nhưng dưới 140/90mmHg thì đó là tiền cao huyết áp.
* Người cao huyết áp nên uống gì tốt cho bệnh
+ Người cao huyết áp nên uống nước lọc: Trả lời câu hỏi cao huyết áp uống gì, việc đầu tiên mà người bệnh cần chú ý là uống đủ 3 lít nước lọc mỗi ngày. Theo nghiên cứu của Đại học Loma Linda, việc này sẽ giúp máu loãng và lưu thông nhịp nhàng hơn. Nhờ đó, uống đủ nước giúp làm giảm lực tác động của máu lên thành mạch, hạ huyết áp một cách an toàn.
Người cao huyết áp nên uống gì tốt cho bệnh
+ Người cao huyết áp nên uống nước ép cần tây: Nên chọn cần càng tươi càng tốt, đem cần rửa thật sạch, giã nát rồi ép lấy nước, cho thêm một chút mật ong vào, mỗi ngày uống nước ép cần tây 2 lần, mỗi lần 40ml.
+ Người cao huyết áp nên uống nước ép cải cúc: Người bị huyết áp cao nên dùng cải cúc làm rau ăn trong bữa ăn hàng ngày, hoặc ép lấy nước uống, mỗi ngày nên uống 50ml, chia ra 2 lần sáng và  chiều. Ngoài ra, cải cúc đặc biệt thích hợp với những người bệnh caohuyết áp mà có kèm theo triệu trứng đau đầu và nặng đầu.
+ Người cao huyết áp nên uống nước mướp đắng: Theo Đông y, mướp đắng còn gọi là khổ qua, hàn tính, giúp thanh nhiệt, dưỡng huyết bổ gan. Uống nước từ mướp đắng không chỉ hạ huyết áp mà còn ngăn ngừa biến chứng huyết áp như bệnh tim mạch, bệnh thận hiệu quả.
Cách làm: Lấy 1 quả mướp đắng tươi bỏ hạt đem ép với 200ml nước và uống 1 lần trong ngày. Bạn cũng có thể thái nhỏ khổ qua phơi khô để uống làm trà.
+ Người cao huyết áp nên uống nước dừa:Theo khoa học, nước dừa chứa hàm lượng lớn canxi, kali – rất tốt cho việc đào thải natri trong máu. Nhờ đó, uống nước dừa thường xuyên giúp bài trừ cholesterol, đường trong máu giúp ngăn ngừa biến chứng xơ vữa động mạch, viêm thận, tim do huyết áp cao.
Cách dùng: Chia nước trong 1 quả dừa tươi làm 2 lần uống trong ngày. Nếu đang trong thời gian trị bệnh, cần uống sau khi ăn và cách thời gian uống thuốc Tây 2 tiếng.
+ Người cao huyết áp nên uống nước cam: Khi khuyến cáo bệnh nhân cao huyết áp uống gì, Hội tim mạch Hoa Kỳ đưa ra nhận định nước cam là một lựa chọn tốt. Trong một quả cam tươi chứa tới 150mg canxi, 237mg kali. Bổ sung khoảng 4700mg kali và canxi mỗi ngày giúp giảm hẳn tác động của muối natri lên thành mạch. Nhờ đó uống nước ép từ 3 quả cam tươi mỗi ngày giúp giảm huyết áp hữu hiệu. Tuy nhiên, bác sĩ khuyên uống nước cam cách 4 tiếng khi uống thuốc Tây để tránh giảm tác dụng của thuốc.
Người cao huyết áp nên uống gì tốt cho bệnh
+ Người cao huyết áp nên uống nước râu ngô: Không chỉ giúp ổn định trị số huyết áp, nước râu ngô còn được coi là “cứu cánh” cho cơn tăng huyết áp đột ngột. Theo Đông y, nước râu ngô giúp lợi tiểu, giải độc gan, điều hoà máu hiệu quả. Nhờ vậy, uống loại nước dân gian này có thể ổn định, ngăn ngừa tái phát bệnh huyết áp cao hiệu quả.
+ Người cao huyết áp nên uống nước chè xanh: Chè xanh là một loại nước uống có giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Thành phần chính của chè chứa tannin khiến chè mang vị chát riêng biệt. Các bác sĩ đã chỉ ra rằng chè xanh có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Tanin có trong chè xanh có tác dụng đối với niêm mạc ống tiêu hóa, tạo môi trường thuận lợi cho những vi khuẩn có ích ở ruột hoạt động.
Đặc biệt, tannin trong chè xanh còn có tác dụng giúp giảm xơ vữa động mạch, giảm cholesterol trong máu – những nguyên nhân hàng đầu gây biến chứng huyết áp cao, từ đó giúp phòng ngừa biến chứng hiệu quả. Chè xanh là một thức uống có lợi cho sức khỏe. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chỉ cần uống 4 tách chè mỗi ngày đã có thể đề phòng được nguy cơ gây tim mạch và ung thư. Do đó, không chỉ bệnh nhân huyết áp cao mới nên uống mà người bình thường cũng nên sử dụng trà xanh.
+ Người cao huyết áp nên uống nước ca cao: Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong ca cao chứa những hợp chất có tác dụng giảm axit nitric, giãn thành mạch máu, giúp phòng ngừa và điều trị huyết áp cao hiệu quả. Ca cao có thể thay thế statin (một loại thuốc giúp giảm lượng cholesterol trong máu) trong việc điều trị căn bệnh cao huyết áp. Bên cạnh đó, những dược phẩm được bào chế từ ca cao có thể là một liệu pháp tự nhiên tốt hơn statin trong việc điều trị huyết áp cao.
Người cao huyết áp nên uống gì tốt cho bệnh
+ Người cao huyết áp nên uống sữa tươi: Nhiều nghiên cứu cho thấy việc uống sữa, ăn sữa chua và pho mát có thể có lợi cho người bệnh cao huyết áp. Sữa có thể giúp khống chế bệnh cao huyết áp, ngăn ngừa bệnh tim mạch, giúp xương vững chắc hơn và kéo dài tuổi thọ của người bệnh. Các chuyên gia khuyến cáo rằng lượng sữa thích hợp cho người lớn khoảng 19-50 tuổi là 2 phần sữa mỗi ngày, những người trên 50 tuổi là 3 phần sữa mỗi ngày. Mỗi phần tương đương với1 ly sữa, hoặc ¾ hũ sữa chua hay 50g pho mát.

Mách bạn:
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…

Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh

Bạn bị mỡ máu cao, bạn muốn tìm cách ăn kiêng, bạn chưa biết cách nào? Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. B...