Thứ Năm, 14 tháng 2, 2019

Làm thế nào để tim không đập nhanh


Bạn bị tim đập nhanh, bạn muốn tìm cách làm cho tim không đập nhanh nữa, bạn chưa biết cách nào? Làm thế nào để tim không đập nhanh, nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng trên là câu hỏi của nhiều người. Tim đập nhanh có thể gây ra cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực và khó thở. Nếu đây chỉ là hiện tượng tâm sinh lý bình thường để đáp ứng nhu cầu sử dụng oxy của cơ thể như vừa vận động mạnh hay căng thẳng, hồi hộp, thì hoàn toàn không phải điều trị. Tuy nhiên, khi trái tim của bạn đập nhanh một cách thường xuyên thì đó lại là biểu hiện của bệnh lý về tim mạch. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết.
Làm thế nào để tim không đập nhanh,
* Tim đập nhanh là gì?
Nhịp tim nhanh là 1 trong những dạng không ổn định nhịp tim thông thường (loạn nhịp tim), trong đó tim đập nhanh hơn bình thường lúc nghỉ ngơi.
Nhịp tim của người bình thường tăng đều khi tập luyện thể thao hoặc phản ứng tâm sinh lý đối với stress, chấn thương hoặc bệnh tật thông thường (nhịp tim xoang nhanh). Nhưng nhịp tim nhanh (heart-heart) nhanh hơn thông thường cả khi nghỉ ngơi.
Nhịp tim của bạn đc kiểm soát bởi những tín hiệu điện được gửi qua những mô tim. Nhịp tim nhanh xẩy ra khi một bất thường trong tim tạo thành những tín hiệu điện nhanh làm gia tăng nhịp tim, thông thường khoảng 60 đến 100 nhịp một phút khi nghỉ ngơi.
Trong một số trường hợp, nhịp tim nhanh có thể không gây triệu chứng hoặc biến chứng. Nhưng nếu không đc điều trị, nhịp tim nhanh có thể phá vỡ công dụng tim bình thường và dẫn tới các biến chứng trầm trọng, bao gồm:
- Suy tim
- Tim kết thúc đập bất ngờ hoặc gây tử vong
* Làm thế nào để tim không đập nhanh
Dưới đây là những cách giúp kiểm soát nhịp tim tốt hơn:
Làm thế nào để tim không đập nhanh
+ Ho: Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể, nhằm tạo áp lực đẩy vật lạ ra ngoài qua đường hô hấp. Nhưng bạn có biết ho có thể giúp nhịp tim trở lại bình thường? Trong trường hợp tim đập nhanh do hồi hộp, một cơn ho mạnh sẽ tạo áp lực lên lồng ngực làm bạn dễ chịu hơn.
+ Rửa mặt bằng nước lạnh: Tát nước lạnh lên mặt giúp làm co giãn mạch máu và gián tiếp giúp máu lưu thông tốt hơn, nhờ vậy mà góp phần ổn định nhịp tim. Hành động tát nước lạnh vào mặt được xem là việc gây sốc thần kinh bằng cơ học, giúp hoạt động của não bộ trở lại tỉnh táo bình thường.
+ Thư giãn: Khi nhịp tim tăng nhanh và trở thành bệnh lý thì hiện tượng trống ngực có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, kể cả khi đang ngủ, khiến người bệnh có xu hướng giật mình và hồi hộp nhiều hơn. Do vậy, khi thấy tim đập quá nhanh nên ngồi thư giãn, tập hít thở thường xuyên sẽ có thể giảm được phần nhiều triệu chứng hồi hộp.
+ Tập thể dục đều đặn: Nhiều người cho rằng khi tim đập nhanh nghĩa là nó đang làm việc quá sức, vì vậy không nên tập thể dục sẽ càng khiến tim mệt hơn. Quan niệm này hoàn toàn sai lệch. Lí do, tim cũng như cơ bắp, tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ bắp khỏe mạnh. Đây được xem là giải pháp hàng đầu để phòng ngừa không chỉ bệnh tim mạch mà còn giúp tăng cường sức khỏe phòng chống các bệnh cơ hội khác.
+ Uống nhiều nước: 60-70% cấu tạo cơ thể người là nước, vì vậy nước rất quan trọng đối với sức khỏe. Nước chính là dung môi cho các chất hoạt động. Không đủ nước rất có thể sẽ dẫn đến tình trạng đánh trống ngực nhẹ, do mất cân bằng điện giải. Chính vì vậy, bổ sung đủ nước mỗi ngày sẽ giúp duy trì được nhịp tim ổn định.
+ Cân bằng điện giải: Tim co bóp được là nhờ vào xung điện tim được tạo ra từ sự chênh lệch điện tích của 4 loại ion quan trọng trong tế bào, gồm: K+, Ca2+, Na+, Mg2+. Vì một lý do nào đó, điện tích của các ion này bị thay đổi có thể dẫn đến rối loạn nhịp tim. Vì thế, cách tốt nhất để hạn chế nhịp tim nhanh là đảm bảo nồng độ các ion này luôn cân bằng và ổn định.
Muốn ổn định nồng độ các ion này cần biết chúng có trong các loại thực phẩm nào. Kali có nhiều trong các loại trái cây như táo, chuối, cam, sữa, bánh mì. Canxi có trong quả hạnh nhân, bột yến mạch, sữa, đậu hũ. Natri có nhiều trong các loại thịt, sản phẩm từ sữa hoặc các loại bánh mì. Và nguồn thực phẩm giàu magiê là từ các loại hạt hoặc ngũ cốc…
+ Thuốc: Thuốc không thể thiếu trong kiểm soát nhịp tim nhanh. Bạn bắt buộc phải sử dụng thuốc do bác sĩ kê đơn nếu là nhịp tim nhanh để làm giảm triệu chứng, làm chậm sự tiến triển của bệnh cũng như phòng tránh các biến chứng như đột quỵ, huyết khối… Tuy nhiên, cũng không nên đặt quá nhiều niềm tin vào thuốc điều trị, bởi một số trường hợp thuốc có thể gây tác dụng phụ làm nặng hơn tình trạng rối loạn nhịp tim.
Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thuốc, thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ chức năng tim. Điển hình trong các dòng sản phẩm đó phải kể đến sản phẩm Bi-Q10 và B—Cozyme.

Bi-Q10 bổ tim mạch
Bi-Q10 hỗ trợ điều trị:
>> Giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu,
>> Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
>> Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
>> Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
>> Giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Bi-Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
>> Giúp điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụt Coenzym Q10.
>> Bi-Q10 giúp ổn định và điều hòa huyết áp.
>> Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng
Xem tham khảo thực phẩm chức năng bổ tim mạch Bi-Q10: TPCN Bi-Q10 bổ tim mạch, tăng cường sức khỏe tim mạch

Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại: TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh

Bạn bị mỡ máu cao, bạn muốn tìm cách ăn kiêng, bạn chưa biết cách nào? Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. B...