Thứ Năm, 17 tháng 1, 2019

Rối loạn nhịp tim có chữa được không


Rối loạn nhịp tim là căn bệnh liên quan đến quá trình điều khiển nhịp tim. Rối loạn nhịp tim có chữa được không là câu hỏi của nhiều người. Rối loạn nhịp tim thường phổ biến và vô hại, nhưng tình trạng này liên tục và dồn dập thì nó lại phản ánh về tình trạng bệnh tim mạch. Loạn nhịp tim là rối loạn thường gặp nhất trong số các biểu hiện bệnh tim mạch. Loạn nhịp tim có thể gây khó chịu nhẹ cho người bệnh, nhưng cũng có thể là biểu hiện của một tình trạng bệnh lý nặng. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem rối loạn nhịp tim có chữa được không và cách phòng bệnh ra sao.
Rối loạn nhịp tim có chữa được không
* Rối loạn nhịp tim là gì?
Rối loạn nhịp tim là tên gọi chung của một số tình trạng hoạt động điện của tim, hoạt động này có rối loạn bất thường hay nhanh hoặc chậm hơn hoạt động điện bình thường. Nhịp tim có thể quá nhanh (hơn 100 nhịp/phút) hay quá chậm (nhỏ hơn 60 nhịp/phút), nhịp có thể bình thường hay bất thường.
* Nguyên nhân gây ra rối loạn nhịp tim
+ Sử dụng thuốc: Bạn nên thận trọng với những loại thuốc trị bệnh tim, huyết áp, trầm cảm bởi chúng có thể ảnh hưởng tới hoạt động của tim. Nếu gặp bất kì biểu hiện khác thường nào trong quá trình sử dụng, bạn cần tư vấn ý kiến của các chuyên gia y khoa ngay.
+ Rối loạn tuyến giáp: Tuyến giáp hoạt động không hiệu quả cũng có thể gây ra những vấn đề liên quan tới tim mạch. Dấu hiệu của tình trạng này bao gồm mệt mỏi, khó tập trung, rụng tóc, sút cân và mất ngủ. Rối loạn chức năng tuyến giáp còn khiến hệ thống miễn dịch hoạt động kém hiệu quả.
+ Rượu: Rượu là loại đồ uống được không ít người ưa thích bởi chúng có khả năng mang lại cảm giác hưng phấn mạnh mẽ. Tuy nhiên, loại thức uống này lại chứa nhiều cồn, có thể gây hại cho tim. Các chuyên gia y khoa khuyến cáo một người trưởng thành chỉ nên uống 1-2 ly rượu mỗi ngày.
+ Tiểu đường: Tiểu đường cũng là một trong những nguyên nhân gây nên chứng loạn nhịp tim. Cơ thể không sản sinh đủ insulin để hấp thụ glucôzơ sẽ làm lượng đường bị lưu cữu trong máu và gây chèn ép thành mạch và làm nhịp tim tăng cao. Tình trạng này có thể đẩy bạn tới những chứng bệnh nguy hiểm khác như động mạch vành hay đau tim.
Rối loạn nhịp tim có chữa được không
+ Bệnh động mạch vành: Khi những mảng bám xuất hiện ở động mạch, chúng sẽ làm khu vực này hẹp đi và cản trở việc lưu thông, dẫn đến ứ đọng máu tại thành mạch. Những chứng bệnh như tiểu đường, cao huyết áp, béo phì hay thói quen sinh hoạt không lành mạnh như ít vận động và chế độ dinh dưỡng không hợp lý đều gia tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh.
+ Caffein: Theo Gallagher, dược sĩ y khoa tại Trung tâm điều trị các vấn đề tâm lý trực thuộc đại học Pennsylvania's Perelman, tuy mang lại sự tỉnh táo và sảng khoái cho người dùng, cà phê cũng có thể dẫn tới bệnh loạn nhịp tim. Phụ nữ mang thai nên hạn chế và chỉ nên tiếp nhận khoảng 300mg caffein mỗi ngày. Con số này ở người bình thường cũng chỉ rơi vào khoảng 400mg.
+ Đau tim: Bạn sẽ phải đối mặt với tình trạng rối loạn nhịp tim nếu những mô tại đây bị tổn thương trong những cơn đau tim trước đó. Harmony R. Reynolds, dược sĩ kiêm Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề tim mạch tại Tổ chức Y khoa Langone NYU tại New York (Mỹ) cho biết, những cơn đau tim thường gây ra chứng loạn nhịp nguy hiểm nhất là rung tâm thất, có thể dẫn đến đột quỵ hoặc bất tỉnh đột ngột.
+ Hút thuốc: Thuốc lá cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tim, đồng thời làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp. Monika Shirodkar, dược sĩ kiêm bác sĩ Tai Mũi Họng tại Trung tâm y khoa Jefferson Health (Mỹ) cho biết, khói thuốc chứa nicotin có khả năng kích thích tim đập nhanh hơn bình thường. Điều này cũng xảy ra khi bạn là người hít phải khói thuốc bị động.
+ Rối loạn gen: Các rối loạn liên quan tới gen cũng có thể gây ra tình trạng rối loạn nhịp tim. Một trong số những rối loạn này bao gồm hội chứng Brugada, QT ngắn hạn và hội chứng QT kéo dài. Kenneth Offit, Trưởng ban Di truyền học tại Bệnh viện Denver Health (Mỹ) cho biết, các hội chứng này phần lớn liên quan tới hiện tượng xáo trộn các gen của cơ tim. Bất kì biến đổi nào ở khu vực này đều có khả năng gây ra hiện tượng loạn nhịp tim và những biến chứng nguy hại cho sức khỏe.
Rối loạn nhịp tim có chữa được không
* Rối loạn nhịp tim có chữa được không?
Để lý giải câu hỏi của bác về việc bệnh rối loạn nhịp tim có chữa được không? Bệnh rối loạn nhịp tim có thể là nhịp tim chậm, nhịp tim nhanh, nhịp tim không đều. Tuy nhiên dù ở thể bệnh nào, thì rối loạn nhịp tim có thể ảnh hưởng xấu tới chức năng bơm máu của tim. Tùy theo từng mức độ loạn nhịp tim, người bệnh sẽ có những biểu hiện bệnh khác nhau như: mệt, khó thở, vã mồ hôi, hoặc ngất xỉu khi nhịp tim quá chậm hoặc quá nhanh. Trong nhiều trường hợp bệnh này cũng có thể gây nguy hiểm cho tính mạng nếu ngừng tim kéo dài. Bởi vậy nếu phát hiện và điều trị sớm thì có thể chữa khỏi bệnh rối loạn nhịp tim.
* Cách phòng bệnh rối loạn nhịp tim
Để phòng tránh rối loạn nhịp tim cần khám sức khỏe định kỳ, thay đổi lối sống và điều trị tốt các bệnh lý có liên quan đến rối loạn nhịp tim như bệnh tim mạch, bệnh huyết áp, bệnh mỡ máu, bệnh tuyến giáp… Cụ thể:
- Điều trị tốt các bệnh lý có liên quan như bệnh xơ vữa mạch, mỡ máu cao, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh tuyến giáp…
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các bất thường tại tim. Khi phát hiện bệnh cần điều trị nghiêm túc theo chỉ định của bác sĩ.
- Để phòng tránh rối loạn nhịp tim cần khám sức khỏe định kỳ, thay đổi lối sống và điều trị tốt các bệnh lý có liên quan đến rối loạn nhịp tim như bệnh tim mạch, bệnh huyết áp, bệnh mỡ máu, bệnh tuyến giáp…
- Thay đổi lối sống: Bạn nên lựa chọn một thói quen sống tốt và khoa học như tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, ăn ngủ điều độ, ăn ít chất mỡ, ăn nhiều rau và các thực phẩm chứa nhiều vitamin, duy trì cân nặng ở mức cho phép, tránh xa căng thẳng - stress. Nói không với thuốc lá. Hạn chế dùng các chất kích thích với tim như cà phê, rượu bia, đồ uống có ga và các chất kích thích khác.
Mách bạn:
Bi-Q10, Bi-cozyme là các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch đã trở nên rất quen thuộc và gần gũi đối với bệnh nhân bị bệnh tim mạch, giúp điều trị tức ngực khó thở.
Bi-Q10
Bi-Q10 hỗ trợ điều trị:
>> Giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu,
>> Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
>> Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
>> Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
>> Giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Bi-Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
>> Giúp điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụt Coenzym Q10.
>> Bi-Q10 giúp ổn định và điều hòa huyết áp.
>> Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng
bi-cozyme
Bi-Cozyme có công dụng: 
- Giúp điều trị chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
- Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
- Người bị cao HA, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
- Xơ vữa động mạch, cao mỡ máu, cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
- Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
- Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
- Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
- Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
- Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép ...

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh

Bạn bị mỡ máu cao, bạn muốn tìm cách ăn kiêng, bạn chưa biết cách nào? Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. B...