Thứ Năm, 31 tháng 1, 2019

Tim đập nhanh khó thở chóng mặt là bệnh gì?


Bạn bị tim đập nhanh khó thở chóng mặt, bạn chưa biết là bị bệnh gì? Bạn đang phân vân với câu hỏi tim đập nhanh khó thở chóng mặt là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao. Tim đập nhanh, khó thở là triệu chứng thường gặp trong cuộc sống có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Người khỏe mạnh khi vận động cường độ cao hoặc có tâm trạng bất ổn, cảm xúc mãnh liệt cũng có thể bị tim đập nhanh và khó thở. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết về hiện tượng tim đập nhanh khó thở chóng mặt.
Tim đập nhanh khó thở chóng mặt là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao
* Tim đập nhanh khó thở chóng mặt là gì?
+ Tim đập nhanh: Nhịp tim nhanh được xác định khi người bệnh có nhịp tim khi nghỉ ngơi vượt quá 100 nhịp mỗi phút. Trái tim có thể hoạt động nhịp nhành là nhờ các xung điện trong tim. Sự rối loạn xung điện tim có thể gây ra nhanh nhịp tim một phần (một buồng tim) hoặc cả trái tim. Khi tim đập quá nhanh, máu không đủ thời gian để trở về tim đầy đủ khiến chức năng bơm máu tuần hoàn khắp cơ thể của tim bị suy giảm.
+ Khó thở: Khó thở, thở gấp, ngắn, dốc là khi cơ thể không thể cân bằng được lượng oxy hít vào và carbon dioxide thải ra. Cảm giác khó thở khiến bạn cảm thấy mình lúc nào cũng như bị hụt hơi. Thở gấp là một nỗ lực của cơ thể để đưa thêm oxy vào máu và thải bớt carbon dioxide ra khỏi cơ thể. Một số triệu chứng khác mà người bệnh có thể gặp phải khi bị khó thở là thở khò khè, suy nhược, mệt mỏi và tức ngực.
+ Chóng mặt: Chóng mặt là một ảo giác người bệnh thấy đồ vật xung quanh xoay tròn hoặc có cảm giác bản thân bị xoay tròn, người bị mất thăng bằng, buồn nôn và nôn uể oải, mệt lả...
* Tim đập nhanh khó thở chóng mặt là bệnh gì?
Trong cơ thể người, trái tim và phổi có mối quan hệ mật thiết bởi hệ tuần hoàn và hô hấp ảnh hưởng trực tiếp đến nhau và ảnh hưởng đến sự sống còn của người bệnh. Chẳng hạn như khó thở thường là do sự tích tụ chất lỏng trong phổi hoặc tim phải, khiến tim đập nhanh hơn để chống lại áp lực này. Khi tim đập nhanh hơn, phổi cũng phải làm việc tích cực hơn để đảm bảo lượng máu lên phổi phải nhận đủ oxy trước khi về tim và bơm đi khắp cơ thể.
Một số bệnh lý gây ra tình trạng tim đập nhanh, khó thở chóng mặt:
+ Bệnh tim mạch: Một loạt các vấn đề về tim mạch có thể gây ra tình trạng tăng nhịp tim và khó thở ở bệnh. Các vấn đề thường gặp này bao gồm các rối loạn nhịp tim như rung nhĩ, rung thất; rối loạn thần kinh tim hoặc các bệnh lý khác như tăng huyết áp, viêm màng trong tim, viêm cơ tim, tràn dịch màng tim đều có thể gây tim đập nhanh, khó thở. Khó thở và nhịp tim nhanh cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tim nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết.
Tim đập nhanh khó thở chóng mặt là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao
+ Bệnh hô hấp: Tương tự như trong một số bệnh tim mạch, sự tích tụ dịch ở phổi cũng có thể gây khó thở và nhịp tim nhanh, tình trạng này còn được gọi là tràn dịch màng phổi, có thể gây ra bởi nhiễm trùng phổi hoặc mô phổi bị kích thích. Một số vấn đề khác như viêm phổi, nhiễm trùng hô hấp trên, đông máu, bệnh hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính, dị vật đường thở… đều có thể là nguyên nhân gây tim đập nhanh, khó thở.
+ Vấn đề tâm lý, cảm xúc: Một số vấn đề về tâm lý, cảm xúc có thể khiến người bệnh có cảm giác tim đập nhanh, khó thở, nghẹn lên ở cổ họng, đánh trống ngực. Những vấn đề tâm lý cảm xúc đó thường là do một đợt hoảng loạn, rối loạn lo âu lan tỏa (stress mạn tính) hoặc phản ứng stress cấp tính, các trạng thái tiêu cực của cảm xúc như vui buồn quá mức, quá kích động, phấn khích…
Một số nguyên nhân khác gây ra tim đập nhanh khó thở chóng mặt:
- Do thuốc: Tác dụng phụ của một số thuốc hoặc sử dụng thuốc quá liều có thể là nguyên nhân có thể gây khó thở và nhịp tim nhanh.
- Bệnh cường giáp (Basedow): Gây ra sốt, đổ mồ hôi, tim đập nhanh, khó thở.
- Thiếu máu: do thiếu sắt hoặc do dị tật hồng cầu hình liềm gây mệt mỏi, da tái xanh, tim đập nhanh hơn, tăng tốc tuần hoàn máu để đảm bảo nhu cầu oxy của cơ thể.
- Sốc phản vệ: phản ứng dị ứng nghiêm trọng khiến người bệnh khó thở, kéo theo nhịp tim nhanh, khó thở.
- Hạ đường huyết: gây tim đập nhanh, khó thở kèm theo đói cồn cào, vã mồ hôi, da nhợt nhạt…
- Mất nước: do tiêu chảy nặng, sốt cao, chấn thương gây mất máu nhiều…
- Lạm dụng chất kích thích: như cà phê, rượu bia, thuốc lá, ma túy…
- Nhiễm độc: cyanua, ricin (hạt thầu dầu), chì...
* Cách phòng bệnh tim đập nhanh khó thở chóng mặt
Hiện có rất nhiều cách để người bệnh phòng tránh nguy cơ mắc phải hiện tượng khó thở, tim đập nhanh, chóng mặt. Một trong số đó là các phương pháp
Tim đập nhanh khó thở chóng mặt là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao
+ Phương pháp tăng magie: Magne giúp tim và hệ thần kinh hoạt động trơn tru và cải thiện lưu thông máu trong cơ thể. Các loại thực phẩm giàu magie bao gồm: rau bina, cải xoăn, củ cải hạt hạnh nhân, hạt điều..., bột yến mạch, bơ đậu phộng, cá nước lạnh, chocolate đen và sữa chua ít chất béo. Do đó người bệnh nên tăng các thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày.
+ Ho mạnh: Ho mạnh trong một vài phút có thể làm giảm hiện tượng “đánh trống ngực”. Đây là phương pháp “chữa nóng” giúp bạn giảm bớt sự hồi hộp do yếu tố tác động bên ngoài .
+ Hít thở sâu: Hít thở sâu là một trong những cách tốt nhất để đối phó với tình trạng tim đập nhanh. Nó giúp giảm bớt sự lo lắng, từ đó giúp bình thường hóa nhịp tim của bạn. Bên cạnh đó, hít thở sâu cũng giúp thư giãn cơ thể và tăng cung cấp lượng oxy cho não.
+ Sử dụng nước lạnh: Không uống nước có thể khiến bạn bị rối loạn nhịp tim tạm thời. Vì vậy, khi gặp phải tình trạng tim đập nhanh hãy thử uống một ly nước lạnh để giúp nhịp tim trở lại bình thường. Uống nước lạnh cũng sẽ giúp làm giảm căng thẳng, lo lắng và chóng mặt. Ngoài ra, tạt nước lạnh lên mặt cũng là cách tốt để cải thiện tình trạng tim đập nhanh và đang bị hoảng loạn tâm lý.
+ Dùng tía tô đất: Tía tô đất cũng là một loại thảo mộc tuyệt vời với những người thường xuyên bị tim đập nhanh. Nó có tác dụng tốt với tim và hệ thống tuần hoàn. Hơn nữa, tía tô đất giúp bạn thư giãn, giảm bớt sự lo âu và giúp bình thường hóa sự hoạt động quá mức của tuyến giáp.
+ Lối sống tích cực, lành mạnh:
- Thường xuyên tập luyện thường xuyên, ăn ít chất mỡ, ăn nhiều rau và các thực phẩm chứa nhiều vitamin, duy trì cân nặng ở mức cho phép.
- Không hút thuốc lá.
- Hạn chế dùng các chất kích thích với tim như: cà phê, rượu.
- Tránh các căng thẳng, bảo đảm đủ thời gian nghỉ ngơi.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ.
- Điều trị tốt các bệnh lý liên quan: bệnh xơ vữa mạch, mỡ máu cao, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh tuyến giáp...
Tim đập nhanh khó thở chóng mặt là bệnh gì và cách phòng bệnh ra sao

Mách bạn: 
Bi-Q10 là thực phẩm chức năng bổ tim mạch có tác dụng làm tăng lưu lượng máu động mạch vành, điều hòa nhịp tim, cải thiện vi tuần hoàn bị rối loạn, làm giảm huyết áp nhất là đối với thời kỳ đầu của bệnh cao huyết áp ( nguyên nhân chính gây nên bệnh tim mạch). Nới lỏng và giãn nở các mạch máu, đặc biệt là các mạch máu gần tim, bảo vệ các lớp lót bên trong của các động mạch, giảm khả năng bị thương tổn của chúng...
Bi-Q10 là một sản phẩm kết tụ mọi yếu tố để hỗ trợ sức khỏe tim mạch, não, gan và thận… Bi-Q10 có thể sử dụng cho mọi đối tượng đặc biệt là người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh cơ tim, thiểu năng tuần hoàn, bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, chứng loạn nhịp đi kèm thiểu năng tuần hoàn, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành….
Bi-Q10 bổ tim mạch

Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu?


Nhịp tim cao hay thấp thể hiện tình trạng sức khỏe của chúng ta. Vậy nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu và lời khuyên của chuyên gia về lối sống lành mạnh tốt cho tim mạch. Nhịp tim là số lần tim đập trên mỗi phút. Chỉ số nhịp tim nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào từng cá nhân, tuổi tác, trọng lượng cơ thể, trạng thái hoạt động như ngồi yên hay di chuyển,... Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết xem nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu?
Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu
* Nhịp tim là gì?
Nhịp tim là số lần tim đập trên mỗi phút. Nó phụ thuộc vào từng cá nhân, tuổi tác; trọng lượng cơ thể; trạng thái hoạt động như ngồi yên hay di chuyển; các bệnh lý mắc phải; các thuốc đang sử dụng, thậm chí nhiệt độ không khí cũng có thể ảnh hưởng tới nhịp tim. Một yếu tố gắn liền với chúng ta hàng ngày và có tác động đến nhịp tim một cách rõ ràng, dễ nhận biết nhất đó chính là cảm xúc. Khi chúng ta bị kích thích hay sợ hãi, vui mừng hay lo lắng đều có thể làm tăng nhịp tim.
Nhưng tất cả yếu tố trên đều được dung hòa để đưa nhịp tim ổn định lại nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh tim, hệ mạch và các chất trung gian hóa học để làm cho cơ tim hoạt động hiệu quả trở lại.
* Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu?
Theo các chuyên gia, nhịp tim của người bình thường dao động từ 60 đến 100 nhịp mỗi phút. Khi nhịp tim càng thấp thì chứng tỏ tim hoạt động càng hiệu quả và chức năng tim rất khỏe mạnh. Nhưng mức được cho là an toàn nhất vẫn là khoảng dao động từ 60 -90 nhịp/ phút. Các chuyên gia y khoa của Na uy đã nghiên cứu trong vòng 10 năm về sức khỏe và nhịp tin thì nhận thấy rằng, nhịp tim càng về mức tối thiểu trong mức dao động trên thì nguy cơ mắc bệnh về tim càng ít. Điều này giải thích tại sao ở người trưởng thành là các vận động viên thể thao thường có nhịp tim thấp hơn vào khoảng từ 40-60 nhịp/ phút. Điều này thể hiện rằng người càng có sức khỏe thì nhịp tim càng thấp trong dao động nhịp tim bình thường. Tuy nhiên không phải lúc nào nhịp tim thấp là càng khỏe mạnh vì có khả năng bạn đang mắc phải chứng chậm tim khá nguy hiểm.
Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu
Nhịp tim của con người cũng thay đổi theo lứa tuổi. Mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ cho mức nhịp tim  khác nhau và được coi là bình thường. Ở trẻ sơ sinh mức nhịp tim dao động trong khoảng từ 120-160 nhịp/phút, ở trẻ nhỏ từ 1-12 tháng tuổi thì nhịp tim từ 80 đến 140 nhịp/ phút, trẻ từ 1 đến 2 tuổi thì nhịp tim từ 80-130 nhịp/ phút, ở trẻ từ 2 đến 6 tuổi nhịp tim là 75-120 nhịp/ phút, ở trẻ từ 7 đến 12 tuổi nhịp tim là 75-110 nhịp/ phút, người lớn trên 18 tuổi sẽ có nhịp tim dao động trong khoảng 60-100 nhịp/ phút.
Ngoài ra, nhịp tim của con người cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như: yếu tố tình trạng sức khỏe, mức hoạt động càng mạnh thì tim hoạt động càng nhanh, mùa, tư thế hoạt động, trạng thái cảm xúc, trọng lượng cơ thể hay do tác động của một số loại thuốc liên quan đến huyết áp, phế quản… tất cả đều ảnh hưởng đến hoạt động của nhịp tim.
* Cách đo nhịp tim đơn giản tại nhà
Để đo nhịp tim, bạn chỉ cần dùng 2 ngón tay phải (bao gồm ngón tay trỏ, và ngón tay giữa) đặt vào cổ tay trái, vị trí mặt trong cổ tay và 1/3 phía ngoài và đếm số nhịp đập trong 10s rồi nhân kết quả với 6. Bạn cũng có thể tiến hành đo nhịp tim ở những vị trí khác như là bẹn, cổ (dưới hàm) hoặc ngực.
Thời điểm đo thích hợp nhất là khi bạn vừa tỉnh dậy sau một giấc ngủ dài, nằm yên trên giường và không vận động.
Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu
* Nhịp tim nhanh chậm thất thường phản ánh bệnh lý tim mạch
+ Những dấu hiệu tim đập thất thường khiến người bệnh luôn cảm thấy đau tức ngực, khó thở, tim đập lúc nhanh, lúc chậm và không dứt khoát. Ngược lại nếu khong có những dấu hiệu này là tim đập bình thường. Một giáo sư người Mỹ cho biết, mặc dù đa phần nhịp tim không đầy đủ không cấu thành lên sự nguy hiểm nhưng nếu phát hiện loạn nhịp tim và thường xuyên xảy ra thì nên lập tức đến bác sĩ chuyên khoa để sớm có sự thăm khám và tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
+ Tim đập quá chậm phản ánh bệnh tim mạch yếu: Nhiều người cho rằng, tim đập quá chậm sẽ làm tăng nguy cơ khiến tim ngừng đập nhưng sự thật lại hoàn toàn ngược lại nhịp tim cũng giống như các cơ quan trong cơ thể, chúng cũng cần phải được luyện tập để nâng cao sức mạnh. Khi cơ tim càng khỏe thì hiệu suất của tim càng cao, truyền máu cho toàn bộ cơ thể, đồng thời tăng sức đề kháng làm cho tim khỏe mạnh, tránh được các bệnh hở van tim, các bệnh về tim rất hiệu quả.
* Lời khuyên của chuyên gia làm cách nào để tim luôn khỏe mạnh
+ Tập thể dục: Tập luyện đều đặn sẽ giúp bạn điều hòa khí huyết trong cơ thể hiệu quả hơn. Hãy cố gắng duy trì tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày.
+ Leo cầu thang: Ngoài các bài tập thể dục thông thường, để có một hệ thống tim mạch ổn định bạn cần phải chú ý đến sự vận động của toàn cơ thể. Một cách tập luyện đơn giản mà hiệu quả là leo cầu thang thay vì sử dụng cầu thang máy.
+ Trọng lượng cơ thể: Hãy giữ trọng lượng cơ thể ở mức vừa phải. Nếu bạn bị quá cân thì tim của bạn phải làm việc nhiều hơn và làm gia tăng nguy cơ bị cao huyết áp, tăng lượng cholesterol và tiểu đường. Khi bạn giảm cân cũng cần phải chú ý đến sự cân đối giữa chiều cao và cân nặng.
Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu
+ Ăn cá: Các nghiên cứu chỉ ra rằng bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch bằng chế độ ăn có thêm cá 2 bữa/tuần. Chất béo Omega-3 không chỉ giúp giảm áp huyết mà còn làm giảm những triệu chứng bất thường về tim mạch. Nếu bạn không thích ăn cá thì bạn có thể dùng bổ xung dầu cá.
+ Ngủ: Khi ta ngủ, cơ thể được khởi động lại và hồi phục. Giấc ngủ có vai trò quan trọng đối với toàn bộ cơ thể chứ không chỉ trái tim. Khi bạn ngủ, nhịp tim và huyết áp giảm xuống. Trái tim bạn có cơ hội nghỉ ngơi nhiều. Nếu không, cơ thể sẽ căng thẳng và mong muốn hấp thụ các loại thực phẩm có hàm lượng calorie cao. Tuy nhiên, những thực phẩm này lại không hề có lợi cho tim.
+ Chế độ ăn: Bạn nên có một chế độ ăn uống cân bằng về mặt dinh dưỡng, giữa rau, hoa quả, thịt cá, đạm, ngũ cốc và sữa với hàm lượng chất béo thấp. Thức ăn có chứa axit béo omega-3, như cá hồi, sẽ giúp bạn chống lại nguy cơ bị bệnh về tim mạch và huyết áp. Hãy cố gắng tránh xa các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo bão hòa (saturated fat) và chất béo chuyển hóa (trans fat).
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Bạn nên khám sức khỏe định kỳ để kiểm tra các thông số về hàm lượng cholesterol và huyết áp. Bạn nên đo huyết áp ít nhất 2 năm một lần và kiểm tra lượng cholesterol 5 năm một lần. Bạn cũng nên kiểm tra đường huyết vì đó cũng là nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch. Nếu gia đình bạn có tiền sử đái tháo thường hoặc béo phì thì bạn nên kiểm tra đường huyết 5 năm một lần.
+ Giảm căng thẳng: Trạng thái căng thẳng, đặc biệt là đối với phụ nữ, là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tim mạch. Một số nghiên cứu khoa học cho thấy rằng phụ nữ thường phải chịu áp lực căng thẳng về chuyện gia đình nhiều hơn nam giới và đó chính là lý do họ thường có nguy cơ bị huyết áp cao. Nếu bạn cảm thấy căng thẳng thì hãy tìm ra nguyên nhân và kiềm chế nó. Hãy đảm bảo rằng mỗi ngày bạn dành một ít thời gian để thư giãn, chẳng hạn như đi dạo hay tập yoga.
Nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu
+ Không hút thuốc, không đồ uống có cồn: Hút thuốc là làm gia tăng gấp đôi nguy cơ bị bệnh tim. Bỏ thuốc lá sẽ giúp bạn kéo dài tuổi thọ. Hãy ăn hoa hướng dương để giảm cảm giác thèm nicotine. Các nghiên cứu cho thấy, rượu có nhiều tác động tích cực đến tim mạch và sức khỏe, đặc biệt là ở phụ nữ. Tuy nhiên, uống nhiều rượu nói riêng và thức uống có cồn nói chung đồng thời sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, đột quỵ, huyết áp cao và một số loại bệnh nguy hiểm khác.
Trên đây chúng tôi đã giúp bạn tìm hiểu xem nhịp tim của người bình thường là bao nhiêu và lời khuyên của chuyên gia. Bạn muốn gặp Chuyên gia tư vấn Y khoa, gọi: 0989.920.976 - Ths. Bs. Phan Đăng Bình. Bác sĩ sẽ giúp bạn có 1 lộ trình điều trị hợp lý hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, chúc bạn và gia đình có sức khỏe, hạnh phúc !
Mách bạn:
Bi-Q10, Bi-cozyme là các sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch đã trở nên rất quen thuộc và gần gũi đối với bệnh nhân bị bệnh tim mạch.
Bi-Q10 bổ tim mạch
Bi-Q10 hỗ trợ điều trị:
>> Giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ tai biến tim mạch và xơ vữa động mạch, điều hòa huyết áp, giúp làm giảm cholesterol trong máu,
>> Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch, nâng cao trí lực, dưỡng não.
>> Chống lão hóa, tăng cường miễn dịch miễn dịch, tốt cho mạch máu, da và mắt.
>> Hỗ trợ điều trị suy tim, thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa.
>> Giúp tăng cường hô hấp tế bào cơ tim, làm tim khỏe, ngăn cản virut gây viêm tim. Bi-Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS ở người nhiễm HIV.
>> Giúp điều trị cao mỡ máu, giúp giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu) do thiếu hụt Coenzym Q10.
>> Bi-Q10 giúp ổn định và điều hòa huyết áp.
>> Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và tích mỡ có hại cho phủ tạng
bi-cozyme
- Giúp điều trị chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
- Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
- Người bị cao HA, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
- Xơ vữa động mạch, cao mỡ máu, cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
- Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
- Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
- Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
- Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
- Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép ...

Nguyên nhân bệnh mạch vành là gì?


Bệnh mạch vành là căn bệnh nguy hiểm và phổ biến hiện nay. Vậy nguyên nhân bệnh mạch vành là gì và cách phòng bệnh ra sao là câu hỏi của nhiều người. Bệnh mạch vành hay bệnh động mạch vành là căn nguyên tử vong số 1 trong số các bệnh lý tim mạch và có xu hướng ngày càng gia tăng mạnh ở Việt Nam. Các biến chứng của mạch vành bao gồm: Nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim và nguy hiểm nhất suy tim, đẩy người bệnh vào cuộc chiến sinh tử giành giật tính mạng từ tay tử thần. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng bệnh mạch vành.
Nguyên nhân bệnh mạch vành là gì và cách phòng bệnh ra sao
* Nguyên nhân bệnh mạch vành là gì?
Nguyên nhân gây ra bệnh mạch vành là do chất mỡ (cholesterol) trong máu tăng lên, lắng đọng lại tạo thành mảng xơ vữa làm cho lòng mạch bị hẹp hoặc tắc hoàn toàn khiến cho máu đến vùng cơ tim tương ứng bị thiếu và gây ra những cơn đau ngực, nhất là khi gắng sức. Khi động mạch vành hẹp trên 50% khẩu kính lòng mạch, cơn đau ngực có thể xảy ra. Nếu mạch máu tắc thì nguy cơ hoại tử cơ tim gây đột tử hoặc nhẹ hơn là giảm sức lao động. Khi mảng xơ vữa bị vỡ, có thể gây tắc mạch đột ngột và cũng gây ra hoại tử cơ tim. Đây là những biến chứng rất nặng.
+ Các yếu tố nguy cơ: Có rất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh mạch vành, trong đó hay gặp nhất những người có tiền sử hút thuốc lá, tăng huyết áp, bệnh đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, béo phì, ít vận động, ăn uống không hợp lý, ăn nhiều chất béo từ mỡ động vật, cuộc sống có nhiều căng thẳng và hay gặp ở người lớn tuổi. Tuy nhiên, đây là những nguy cơ có thể phòng ngừa được.
+ Chẩn đoán dễ dàng: Việc chẩn đoán bệnh mạch vành ngày nay đã trở nên dễ dàng. Ngoài các phương pháp thăm dò đơn giản như điện tim đồ, siêu âm tim đến các phương pháp hiện đại như xạ hình tưới máu cơ tim, chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT) và chụp động mạch vành. Phương pháp chụp động mạch vành là phương pháp quan trọng nhất, cho biết chính xác động mạch vành có bị hẹp hay không, vị trí, mức độ hẹp... từ đó giúp thầy thuốc chuyên khoa có phương pháp điều trị thích hợp. Đây là phương pháp có xâm lấn, bác sĩ chuyên khoa can thiệp mạch sẽ luồn một ống nhỏ vào động mạch ở bẹn lên đến động mạch vành, sau đó bơm thuốc cản quang và chụp bằng tia Xquang ở các tư thế khác nhau. Hiện nay, các bệnh viện tuyến Trung ương và một số bệnh viện tuyến tỉnh đã có các trung tâm tim mạch để chụp được mạch vành.
Nguyên nhân bệnh mạch vành là gì và cách phòng bệnh ra sao
* Triệu chứng của bệnh mạch vành
Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh mạch vành chính là cơn đau thắt ngực, khó thở. Một số trường hợp còn đi kèm với cơn tăng huyết áp, nhịp tim nhanh... Với ở phụ nữ thì ít bị đau ngực nhưng thường có có cảm giác chán ăn, mệt mỏi, ợ nóng, buồn nôn, đau lưng, đau hàm... Ngoài ra, có nhiều người mắc bệnh mạch vành không có triệu chứng, còn gọi là thiếu máu cơ tim thầm lặng. Quá trình bệnh tiến triển âm thầm nhưng không gây ra bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào. Điều này đặc biệt nguy hiểm khi người không nhận biết được tình trạng sức khỏe của mình để điều trị kịp thời, chỉ đến khi cơn nhồi máu cơ tim xảy ra thì đã quá muộn để phòng tránh.
* Cách phòng bệnh mạch vành
Giải pháp lâu dài và hữu hiệu nhất vẫn là sự thay đổi các thói quen không tốt cũng như kiểm soát các yếu tố nguy cơ nhằm giúp chất lượng cuộc sống tốt hơn. Hãy kiểm soát hoạt động thể lực, tránh các sang chấn tinh thần (stress), các thói quen ăn uống không có lợi cho sức khoẻ, hạn chế uống rượu, bỏ thuốc lá và tránh khói thuốc, kiểm soát tốt các bệnh lý kèm theo để có cuộc sống dễ chịu hơn và khoẻ mạnh hơn.
+ Đồng thời cần phát hiện và điều trị những bệnh liên quan đến bệnh động mạch vành như đái tháo đường, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, béo phì - thừa cân.
+ Tập thể dục, vận động vừa với sức khỏe: đối với bệnh tim mạch, tập đều đặn tốt hơn là tập với cường độ cao. Đơn giản nhất là đi bộ 30 phút mỗi ngày vào buổi sáng hoặc buổi tối ít nhất 5 lần mỗi tuần. Đi bộ trên máy chạy bộ hoặc đi ngoài trời đều có hiệu quả.
+ Thay đổi lối sống: xây dựng một lối sống thanh thản, vui vẻ, tránh căng thẳng quá mức, nhất là tình trạng stress; thực hiện một chế độ sinh hoạt, làm việc điều độ, sắp xếp công việc hợp lý. Người mắc bệnh động mạch vành thường được khuyên không hút thuốc, không ăn mặn và không ăn quá nhiều chất bột đường.
Nguyên nhân bệnh mạch vành là gì và cách phòng bệnh ra sao
+ Chế độ ăn uống phù hợp: thành phần dinh dưỡng chủ yếu của người bệnh tim mạch bao gồm các loại ngũ cốc thô, các loại đậu, các loại hạt và rau quả. Nên ăn nhiều các loại rau quả, nhất là các loại rau lá màu xanh đậm, màu vàng và màu đỏ.  Những loại rau quả này có nhiều sinh tố và nhiều chất chống oxy hoá khác, nhất là các sinh tố C, E, A, B2, B6, Acid Folic cần thiết cho nhu cầu chuyển hoá, cho hoạt động của hệ miễn dịch, tăng cường sức bền của mạch máu và bảo vệ thành mạch khỏi sự xâm hại của những gốc tự do. Hạn chế tối đa ăn mỡ động vật, ăn ít đường, bơ, phomát, không nên ăn mặn; những món dưa, cà càng hạn chế. Đặc biệt, không nên ăn các món phủ tạng động vật. Không uống nhiều rượu, bia và những chất kích thích khác.
+ Ngoài ra, nên thực hiện những bài tập thư giãn, dưỡng sinh mỗi lần từ 15 đến 20 phút, 1-2 lần mỗi ngày để giúp tạo ra những đáp ứng thư giãn và giữ được tinh thần lạc quan và sự tự tin. Thực hành tốt những điều này không chỉ có thể  phòng ngừa và điều trị cơn đau thắt ngực mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Có thể bạn quan tâm:

Thứ Tư, 30 tháng 1, 2019

Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là bệnh gì


Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là tình trạng nhiều người gặp phải do lao động nặng,… Vậy tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì là câu hỏi của nhiều người. Tim đập nhanh, khó thở, mệt mỏi do rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Người khỏe mạnh khi vận động cường độ cao hoặc có tâm trạng bất ổn, cảm xúc mãnh liệt cũng có thể bị tim đập nhanh và khó thở. Tuy nhiên, đó cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của một số bệnh lý thường gặp nhất về bệnh tim mạch. Dưới đây chúng ta cùng đi tìm hiểu chi tiết tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là bệnh gì?
Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì
* Nguyên nhân gây ra tim đập nhanh khó thở mệt mỏi
+ Vấn đề tâm lý, cảm xúc: Một số vấn đề về tâm lý, cảm xúc có thể khiến người bệnh có cảm giác tim đập nhanh, khó thở, nghẹn lên ở cổ họng, đánh trống ngực. Những vấn đề tâm lý cảm xúc đó thường là do một đợt hoảng loạn, rối loạn lo âu lan tỏa (stress mạn tính) hoặc phản ứng stress cấp tính, các trạng thái tiêu cực của cảm xúc như vui buồn quá mức, quá kích động, phấn khích...
+ Bệnh hô hấp: Tương tự như trong một số bệnh tim mạch, sự tích tụ dịch ở phổi cũng có thể gây khó thở và nhịp tim nhanh, tình trạng này còn được gọi là tràn dịch màng phổi, có thể gây ra bởi nhiễm trùng phổi hoặc mô phổi bị kích thích. Một số vấn đề khác như viêm phổi, nhiễm trùng hô hấp trên, đông máu, bệnh hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính, dị vật đường thở... đều có thể là nguyên nhân gây tim đập nhanh, khó thở.
+ Bệnh tim mạch: Một loạt các vấn đề về tim mạch có thể gây ra tình trạng tăng nhịp tim và khó thở ở bệnh. Các vấn đề thường gặp này bao gồm các rối loạn nhịp tim như rung nhĩ, rung thất; rối loạn thần kinh tim hoặc các bệnh lý khác như tăng huyết áp, viêm màng trong tim, viêm cơ tim, tràn dịch màng tim đều có thể gây tim đập nhanh, khó thở. Khó thở và nhịp tim nhanh cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tim nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết. Chứng rối loạn thần kinh tim gây ra, nguyên nhân gây bệnh là do sự bất thường trong hoạt động dẫn truyền thần kinh tim và không có tổn thương thực thể tại tim. Có nhiều trường hợp người bệnh lúc bình thường tim đập rất nhanh nhưng đến lúc đi khám nhịp tim lại bình thường và không phát hiện bất kỳ tổn thương nào.
Rối loạn thần kinh tim là rối loạn lành tính và có thể chữa trị được nếu được chẩn đoán rõ nguyên nhân dẫn tới rối loạn. Rối loạn thần kinh tim có thể được điều trị bằng thuốc như thuốc làm giảm nhịp tim, thuốc an thần, làm giảm lo lắng, căng thẳng cho người bệnh. Tuy nhiên, dùng thuốc chỉ là phương án giải quyết tạm thời, giúp giảm nhẹ triệu chứng mà không khắc phục nguyên nhân gốc rễ. Nhiều trường hợp người bệnh đã chữa trị nhiều năm nhưng bệnh vẫn tái phát.
Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là triệu chứng của bệnh gì
+ Một số vấn đề khác:
- Nhiễm độc: cyanua, ricin (hạt thầu dầu), chì...
- Lạm dụng chất kích thích: như cà phê, rượu bia, thuốc lá, ma túy...
- Mất nước: do tiêu chảy nặng, sốt cao, chấn thương gây mất máu nhiều...
- Bệnh cường giáp (Basedow): Gây ra sốt, đổ mồ hôi, tim đập nhanh, khó thở.
- Hạ đường huyết: gây tim đập nhanh, khó thở kèm theo đói cồn cào, vã mồ hôi, da nhợt nhạt...
- Sốc phản vệ: phản ứng dị ứng nghiêm trọng khiến người bệnh khó thở, kéo theo nhịp tim nhanh, khó thở.
- Do thuốc: Tác dụng phụ của một số thuốc hoặc sử dụng thuốc quá liều có thể là nguyên nhân có thể gây khó thở và nhịp tim nhanh.
- Thiếu máu: do thiếu sắt hoặc do dị tật hồng cầu hình liềm gây mệt mỏi, da tái xanh, tim đập nhanh hơn, tăng tốc tuần hoàn máu để đảm bảo nhu cầu oxy của cơ thể.
* Tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là bệnh gì?
Từ những nguyên nhân gây ra tim đập nhanh khó thở mệt mỏi ở trên chúng ta có thể biết được tim đập nhanh khó thở mệt mỏi là một trong những bệnh sau: bệnh về tim mạch như rối loạn nhịp tim, rối loạn thần kinh tim, tăng huyết áp, viêm màng trong tim, viêm cơ tim, tràn dịch màng tim, bệnh mạch vành; bệnh về hô hấp như tràn dịch phổi, nhiễm trùng phổi, viêm đường hô hấp mạn tính.
* Cách khắc phục tình trạng tim đập nhanh khó thở mệt mỏi
+ Thay đổi lại lối sống sinh hoạt
- Giảm căng thẳng hoặc lo âu
- Tránh các chất kích thích
- Tránh các loại thuốc bất hợp pháp
- Luyện tâp thể dục thể thao điều độ
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý
+ Phương pháp điều trị và thuốc
Trừ khi bác sĩ thấy có bệnh tim tiềm ẩn, tim đập nhanh ít khi cần dùng thuốc hoặc điều trị phẫu thuật. Thay vào đó, bác sĩ có thể khuyên cách để tránh những kích tố có gây ra tim đập nhanh. Nếu tim đập nhanh kèm theo những dấu hiệu khác như đau ngực, khó thở... cần đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời.
Nếu những người đang bị bệnh về tim mạch thì nên dùng sản phẩm Bi-Cozyme giúp phòng ngừa bệnh.
Bi-Cozyme – Phòng chống đột quỵ - Ổn đinh huyết áp – Các bệnh lý về tim mạch
bi-cozyme
Bi-Cozyme hiệu quả cao và an toàn cho:
- Người bị nhồi máu cơ tim, cục máu đông.
- Người bị cao huyết áp, xơ vữa động mạch
- Người bị tai biến mạch máu não, động mạch vành.
- Người bị các bệnh về tim mạch: suy tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim,…
Bi-cozyme - Giúp chống các gốc tự do. Hỗ trợ hạn chế sự hình thành các cục máu đông. Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu, nhồi máu cơ tim, cải thiện di chứng sau tai biến mạch máu…
Chi tiết xem thêm sản phẩm tại Website: TPCN: Bi-Cozyme - Phòng chống đột quỵ, ổn định huyết áp, tai biến
Sản phẩm Bi-Cozyme được nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Việt Nam bởi BNC medipharm Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Y Tế Bình Nghĩa
Số GPQC: 02044/2016/XNQC-ATTP
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh

Bạn bị mỡ máu cao, bạn muốn tìm cách ăn kiêng, bạn chưa biết cách nào? Mỡ máu cao kiêng ăn gì tốt cho bệnh là câu hỏi của nhiều người. B...